【nhan dinh fulham】Bộ trưởng Ngoại giao nêu giải pháp chống tham nhũng, tiêu cực trong ngành
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn vừa có báo cáo phục vụ phiên chất vấn tại phiên họp 31 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội vào ngày 18/3. Phòng,ộtrưởngNgoạigiaonêugiảiphápchốngthamnhũngtiêucựctrongngànhan dinh fulham chống tham nhũng, tiêu cực trong lĩnh vực ngoại giao là một trong các nội dung sẽ được chất vấn.
Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn cho biết, thời gian qua, Bộ Ngoại giao quán triệt đầy đủ, sâu sắc các chủ trương, chính sách, quy định của Đảng, Nhà nước về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, với phương châm “phòng ngừa, ngăn chặn là chính”.
Bộ cũng đã kiện toàn Ban Chỉ đạo của Bộ Ngoại giao về phòng, chống tham nhũng do Bộ trưởng làm Trưởng ban.
Về phòng ngừa tham nhũng, tiêu cực, Bộ trưởng cho biết tăng cường phổ biến, quán triệt, giáo dục pháp luật về phòng chống tham nhũng, tiêu cực; chú trọng công tác chính trị, tư tưởng; phát huy vai trò của cấp ủy, công đoàn; đề cao tính gương mẫu và trách nhiệm của người đứng đầu và đảng viên.
Bộ cũng quán triệt sâu sắc tinh thần phụng sự, lấy người dân, doanh nghiệp, địa phương làm trung tâm phục vụ; tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong thực hiện nhiệm vụ, công vụ. Đẩy mạnh bồi dưỡng đạo đức công vụ, phòng chống tham nhũng, tiêu cực cho công chức, viên chức, người lao động.
Ngoài ra, Bộ cũng công khai, minh bạch trong tổ chức, hoạt động; đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân. Rà soát, cập nhật quy chế, quy định, quy trình công tác, đặc biệt trong lĩnh vực phát sinh tham nhũng, tiêu cực...
Xây dựng và thực hiện quy định về chế độ, định mức, tiêu chuẩn trong mua sắm, quản lý, sử dụng tài sản công, đầu tư, xây dựng cơ bản, tài chính và ngân sách.
Về phát hiện, xử lý tham nhũng, tiêu cực, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao cho biết, đã tăng cường theo dõi, nắm bắt dư luận, đặc biệt coi trọng vai trò, phản ánh của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân, kịp thời báo cáo, tham mưu cấp có thẩm quyền có biện pháp xử lý nghiêm minh.
Đồng thời, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, tập trung vào những khâu, lĩnh vực có rủi ro phát sinh tham nhũng, tiêu cực hoặc có nhiều phản ánh của người dân để chấn chỉnh, xử lý kịp thời.
Theo Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, Bộ đã thực hiện nghiêm túc việc xác minh tài sản, thu nhập cá nhân.
Năm 2021, Bộ Ngoại giao đã hoàn thành kê khai tài sản, thu nhập lần đầu đối với 1.695 trường hợp có nghĩa vụ kê khai. Năm 2022, xác minh tài sản, thu nhập đối với đối tượng kê khai hằng năm. Đến nay, đã xác minh 26 trường hợp có nghĩa vụ kê khai hằng năm của năm 2022 và năm 2023; đang chuẩn bị xác minh 13 trường hợp của năm 2024.
Qua xác minh cho thấy, cơ bản các bản kê khai được kê khai đầy đủ, rõ ràng; nguồn gốc tài sản, thu nhập tăng thêm được giải trình cụ thể, chưa có trường hợp bị kiến nghị xử lý do vi phạm quy định. Đến nay, chưa ghi nhận có khiếu nại đối với các kết luận xác minh.
Quyết tâm cao nhất trong phòng, chống tham nhũng, tiêu cực
Về phương hướng, giải pháp, Bộ trưởng cho biết, sẽ thường xuyên, liên tục cập nhật, phổ biến, quán triệt nghiêm túc các quy định, chỉ thị, hướng dẫn mới về công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực; quyết tâm cao nhất đưa kế hoạch thực hiện công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực năm 2024 của Bộ Ngoại giao đi vào cuộc sống.
Bảo đảm sự lãnh đạo, chỉ đạo thống nhất, chặt chẽ, quyết liệt của Ban cán sự đảng, Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực của Bộ Ngoại giao; phát hiện và chỉ đạo xử lý kịp thời, chấn chỉnh những khâu, mắt xích yếu, việc khó, còn nhiều vướng mắc; tập trung vào những lĩnh vực trọng tâm, nhiệm vụ trọng yếu.
Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện các quy chế, quy trình công tác theo hướng công khai, minh bạch nhằm phòng ngừa tham nhũng, tiêu cực trong tất cả các mặt công tác, đặc biệt những lĩnh vực được xác định là dễ phát sinh tham nhũng, tiêu cực; phòng ngừa từ sớm, từ xa tham nhũng, tiêu cực.
Người đứng đầu Bộ Ngoại giao cũng khẳng định tiếp tục đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát, thanh tra, tập trung vào các lĩnh vực được xác định là dễ phát sinh tham nhũng, tiêu cực hoặc những vấn đề nổi cộm, bức xúc... Tiếp tục thực hiện tốt việc luân chuyển cán bộ gắn với đào tạo, bồi dưỡng và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, nhất là với các vị trí, lĩnh vực công tác dễ phát sinh tiêu cực, tham nhũng.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Mở rộng không gian phát triển
- ·Người Mỹ vẫn ít mua xe điện vì rào cản giá chưa đủ rẻ và thiếu trạm sạc
- ·Làm thế nào để phát triển bền vững trong ngành hàng tiêu dùng nhanh
- ·Đài Truyền hình Việt Nam và Tập đoàn Vingroup hợp tác thúc đẩy chuyển đổi xanh
- ·Vượt khó “dệt lưới an sinh”
- ·Vinamilk được vinh danh tại giải thưởng Doanh nghiệp trách nhiệm châu Á
- ·Hợp tác hướng đến bảo tồn nguồn nước và trung hòa các
- ·Bước tiến lớn với pin silicon: Sạc siêu nhanh 2.000 chu kỳ, 80% trong 10 phút
- ·Lãnh đạo thế giới chia buồn về sự ra đi của cựu Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh
- ·5 lợi ích khi sử dụng xe máy điện
- ·Biển số ô tô 65A
- ·Những mẹo hay giúp đi xe điện lâu hết pin nhất
- ·Vì sao sếp BYD ví xe của hãng giống 'chiếc đĩa sứt mẻ trên bàn ăn'?
- ·Tiêu dùng xanh quyết định sự chuyển đổi cấp thiết của doanh nghiệp
- ·Xe hơi tương lai sẽ là xe bay?
- ·Xanh SM phát động cuộc thi sáng tạo nội dung về những hành trình xanh
- ·Những 'chiến sĩ' áo xanh giúp người dân chuyển đổi xanh
- ·Tiêu dùng xanh quyết định sự chuyển đổi cấp thiết của doanh nghiệp
- ·Hà Nội công bố địa chỉ tiếp nhận ủng hộ nạn nhân vụ cháy chung cư mini
- ·Hàng loạt dòng xe điện sắp 'đổ bộ' thị trường Việt Nam