【truc tiêp bóng đá】Căng thẳng nguồn cát thi công cao tốc Châu Đốc
Hầu hết các dự ánđường cao tốc tại Đồng bằng sông Cửu Long đang gặp khó khăn về vật liệu đắp nền. (Ảnh: TTXVN). |
Đây là một trong những thông tin được đề cập trong Báo cáo số 492/BC – CP vừa được Chính phủ gửi Quốc hội về tình hình thực hiện Nghị quyết số 60/2022/QH15 về chủ trương đầu tưDự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Châu Đốc – Cần Thơ – Sóc Trăng giai đoạn 1.
Với quy mô xây dựng lên tới 188 km,ăngthẳngnguồncátthicôngcaotốcChâuĐốtruc tiêp bóng đá với 4 làn xe nên tổng nhu cầu vật liệu đắp thông thường cho Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Châu Đốc – Cần Thơ – Sóc Trăng giai đoạn 1 là rất lớn, trong đó cát đắp cần khoảng 31,3 triệu m3, đất đắp khoảng 2,7 triệu m3.
“Hiện nay, khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long đang triển khai nhiều dự án quan trọng, công trình trọng điểm quốc gia như cao tốc đoạn Cần Thơ - Hậu Giang, Hậu Giang - Cà Mau, cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng, cao tốc Mỹ An - Cao Lãnh, Cao Lãnh - An Hữu... Chỉ tính riêng các dự án cao tốc đang triển khai trong khu vực, nhu cầu vật liệu cần khoảng gần 56 triệu m3 cát, gần 10 triệu m3 đá, chưa kể các công trình, dự án của địa phương khác triển khai cùng thời điểm”, báo cáo của Chính phủ thông tin.
Tại tỉnh An Giang, nguồn cát tại địa phương này đủ trữ lượng, đáp ứng nhu cầu cho dự án thành phần 1 (khoảng 9,3 triệu m3). Tuy nhiên, hiện nay trên khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đang triển khai đồng loạt nhiều dự án quan trọng nên nguồn cát tại An Giang phải điều phối để thực hiện đồng thời các dự án trọng điểm trong khu vực, ảnh hưởng đến trữ lượng cung cấp để thực hiện Dự án.
Trong khi đó, tại TP. Cần Thơ và tỉnh Hậu Giang, nguồn cát tại 2 địa phương này không đáp ứng nhu cầu cho Dự án thành phần 2 và 3 (khoảng 14 triệu m3).
Tỉnh An Giang đã thống nhất cung cấp cho tỉnh Hậu Giang và TP. Cần Thơ khoảng 7,5 triệu m3 từ mỏ Bình Phước Xuân và một số mỏ được quy hoạch trên sông Hậu, đáp ứng khoảng 53% nhu cầu thực hiện 2 dự án thành phần nhưng để có thể khai thác cát tại các mỏ này cần phải thực hiện các thủ tục thăm dò và đánh giá tác động môi trường.
Vào giữa tháng 7/2023, HĐND tỉnh Sóc Trăng đã ban hành Nghị quyết số 35/NQ-HĐND quyết định biện pháp quản lý, sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường cho Dự án thành phần 4 (bao gồm 7 mỏ, tổng trữ lượng khoảng 17 triệu m3).
Hiện nay, các cơ quan chức năng tỉnh Sóc Trăng đang hoàn thiện thủ tục để khai thác 7 mỏ trong quy hoạch, sau khi được khai thác sẽ cơ bản đáp ứng nhu cầu. Tuy nhiên, trong khi chờ hoàn thành thủ tục, chủ đầu tư chưa có phương án cụ thể về nguồn cát thực hiện gói thầu đã khởi công.
Bên cạnh đó, việc triển khai cơ chế đặc thù về cấp Giấy phép khai thác mỏ khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường nằm trong Hồ sơ khảo sát vật liệu xây dựng phục vụ các dự án theo quy định tại khoản 2 Điều 5 của Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11/1/2022 của Quốc hội chỉ được áp dụng trong 2 năm 2022 và 2023.
Tuy nhiên Dự án được Quốc hội phê duyệt chủ trương đầu tư tại Nghị quyết số 60/2022/QH15 ngày 16/6/2022, cần tối thiểu 1 năm để chuẩn bị và khởi công Dự án nên việc giao mỏ cho nhà thầutheo cơ chế chỉ còn khoảng 6 tháng để thực hiện.
Tại Báo cáo số 492/BC – CP, Chính phủ kiến nghị Quốc hội cho phép kéo dài thời gian thực hiện cơ chế đặc thù trong khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường (quy định tại khoản 2 Điều 5 Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11/2/2022) đến hết năm 2024 do Dự án đang gặp khó khăn về nguồn vật liệu, đặc biệt là nguồn cát đắp nền.
Được biết, Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Châu Đốc – Cần Thơ – Sóc Trăng giai đoạn 1 bao gồm 4 dự án thành phần: Dự án thành phần 1 do UBND tỉnh An Giang làm cơ quan chủ quản, chiều dài khoảng 57 km, sơ bộ tổng mức đầu tư 13.799 tỷ đồng; Dự án thành phần 2 do UBND TP. Cần Thơ làm cơ quan chủ quản, chiều dài khoảng 37,4 km, sơ bộ tổng mức đầu tư 9.845 tỷ đồng; Dự án thành phần 3 do UBND tỉnh Hậu Giang làm cơ quan chủ quản, chiều dài khoảng 36,7 km, sơ bộ tổng mức đầu tư 9.927 tỷ đồng; Dự án thành phần 4 do UBND tỉnh Sóc Trăng làm cơ quan chủ quản, chiều dài khoảng 58,4 km, sơ bộ tổng mức đầu tư 11.120 tỷ đồng. Hiện Dự án đã khởi công 4/14 gói thầu (mỗi dự án thành phần khởi công 1 gói thầu ngày 17/6/2023).
Theo đánh giá của Chính phủ, công tác triển khai thi công, giải ngân của các dự án thành phần còn chậm so với kế hoạch đề ra; các gói thầu đã khởi công chủ yếu chỉ triển khai xây dựng lán trại, huy động máy móc, thiết bị, vật tư, nhân lực, thi công bóc hữu cơ và xây dựng đường công vụ; công tác giải ngân các dự án thành phần chủ yếu tập trung vào hạng mục giải phóng mặt bằng, tái định cư, tạm ứng hợp đồng.
(责任编辑:La liga)
- ·Ngăn chặn, phòng trừ dịch bệnh, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm dịp Tết
- ·C.P. Việt Nam đồng hành 'Diễn đàn thực phẩm bền vững 2023'
- ·Sao yêu bếp chia sẻ công thức đầu tư cho sức khỏe trái tim
- ·Đưa sâm Việt Nam vươn tầm thế giới
- ·Điện Biên thiệt hại gần 6 tỷ đồng do mưa lớn, gió lốc trong 2 ngày
- ·Xuất khẩu nông lâm thủy sản tiếp tục “ghi điểm”
- ·Cái giá phải trả của người vợ làm chuyện lén lút với bạn thân của chồng
- ·Chăm sóc sức khỏe dịp giao mùa với loạt sản phẩm ưu đãi
- ·SHB được chấp thuận tăng vốn điều lệ lên 40.658 tỷ đồng
- ·Mẹ chồng nàng dâu tập 302: Tâm sự chuyện con dâu làm sếp của mẹ chồng
- ·Soi kèo phạt góc Fiorentina vs Napoli, 0h00 ngày 5/1
- ·Tỷ phú giàu nhất nước Nga bị vợ đòi hơn 5 tỷ USD sau ly hôn
- ·Chồng ngoại tình hí hửng ly hôn vợ và nhận cái kết đắng
- ·10 tỷ phú trẻ nhất thế giới
- ·Bắt được tê tê quý hiếm ở Cần Thơ
- ·Vợ cũ Bill Gates lên tiếng về tin đồn đính hôn
- ·Co.opmart, Co.opXtra tăng giờ mở cửa dịp cận Tết
- ·CEO Starbucks kể trải nghiệm làm nhân viên pha chế
- ·Dự báo thời tiết ngày 14/8: Nắng oi nóng trở lại Bắc Bộ
- ·Khu đô thị Đông Tăng Long ghi điểm với chuỗi tiện ích đồng bộ