【ti lệ cược】Cần có quy định rõ ràng về cơ quan tiêu chuẩn hóa quốc gia
Theầncóquyđịnhrõràngvềcơquantiêuchuẩnhóaquốti lệ cượco Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (Bộ Khoa học và Công nghệ), hiện nay, Luật TC&QCKT chưa có quy định về khái niệm, chức năng, nhiệm vụ của “cơ quan tiêu chuẩn hóa quốc gia”. Theo quy định hiện hành, Bộ Khoa học và Công nghệ có chức năng, nhiệm vụ như một cơ quan tiêu chuẩn hóa quốc gia, chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện thống nhất quản lý nhà nước về hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật, đồng thời, có trách nhiệm thực hiện các hoạt động tại khoản 2 Điều 59 Luật TC&QCKT.
Tuy nhiên, trong xu thế hội nhập sâu rộng hiện nay, quá trình tham gia vào tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế, ký kết các Hiệp định Thương mại tự do thế hệ mới đòi hỏi các quốc gia cần có quy định cụ thể về cơ quan tiêu chuẩn hóa quốc gia để thuận tiện cho hoạt động hợp tác quốc tế, thuận lợi hóa thương mại. Điều 5.5 Hiệp định EVFTA quy định:
“1. Hai Bên khẳng định nghĩa vụ của mình theo Điều 4.1 của Hiệp định TBT để đảm bảo rằng các cơ quan tiêu chuẩn hoá của mình chấp nhận và tuân thủ Quy chế thực hành tốt trong việc xây dựng, ban hành và áp dụng tiêu chuẩn tại Phụ lục 3 của Hiệp định TBT...
2. Với mục tiêu hài hòa tiêu chuẩn nhiều nhất có thể, các Bên khuyến khích cơ quan tiêu chuẩn hoá của mình, cũng như các cơ quan tiêu chuẩn hoá khu vực mà mỗi bên hoặc các cơ quan tiêu chuẩn hoá của mỗi bên là thành viên:
(a) tham gia trong phạm vi nguồn lực của mình vào việc xây dựng tiêu chuẩn quốc tế của các tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế có liên quan;
(b) sử dụng các tiêu chuẩn quốc tế có liên quan làm cơ sở cho các tiêu chuẩn đang được xây dựng, trừ trường hợp các tiêu chuẩn quốc tế này không hiệu quả hoặc không còn phù hợp với mục tiêu pháp lý của một Bên, ví dụ do mức độ bảo vệ chưa đủ hoặc vì yếu tố khí hậu, địa lý, hoặc các vấn đề công nghệ quan trọng…”.
Điều 6.6 Hiệp định RCEP quy định:
1. Đối với việc biên soạn, chấp nhận và áp dụng tiêu chuẩn, mỗi Bên phải đảm bảo rằng cơ quan tiêu chuẩn hóa của mình hoặc các cơ quan biên soạn, chấp nhận và áp dụng các tiêu chuẩn quốc gia chấp thuận và phù hợp với Phụ lục 3 của Hiệp định TBT.
2. Trong trường hợp cần thiết phải sửa đổi nội dung hoặc cấu trúc của các tiêu chuẩn quốc tế liên quan để xây dựng tiêu chuẩn quốc gia của một Bên, thì Bên đó, theo yêu cầu của Bên khác, khuyến khích cơ quan hoặc các cơ quan tiêu chuẩn hóa của mình cung cấp những điểm khác biệt về nội dung và cấu trúc và lý do cho những khác biệt đó…”.
Theo quy định hiện hành, Bộ Khoa học và Công nghệ có chức năng, nhiệm vụ như một cơ quan tiêu chuẩn hóa quốc gia.
(责任编辑:World Cup)
- ·Hãy uống một ly nước ấm buổi sáng và chờ đợi điều kì diệu sẽ xảy ra
- ·Bình Thuận kêu gọi đầu tư vào 3 lĩnh vực trọng điểm
- ·Đón cơ hội từ dân số già hóa
- ·Cao tốc Đà Nẵng
- ·Điều gì xảy ra nếu có quá nhiều muối trong chế độ ăn?
- ·Nâng cao kỹ năng cho kinh tế tư nhân
- ·Thua ngược Triều Tiên, U23 Việt Nam chia tay VCK U23 châu Á 2020
- ·U22 Việt Nam 2
- ·Cây độc: Cam thảo dây có hạt rất đẹp để trang trí, nhưng lại chứa chất độc nguy hiểm
- ·Becamex Bình Dương tích cực giao hữu trước V
- ·Bộ Công an, Bộ Y tế cùng bắt tay chống thực phẩm bẩn
- ·Đến 2030, sân bay Chu Lai là cảng quốc tế, công suất 5 triệu khách/năm
- ·Bộ GTVT xin nhận chuẩn bị đầu tư 2 tuyến cao tốc Bắc Nam qua Quảng Bình, Quảng Trị
- ·Dệt may Việt Nam thu hút gần 19,3 tỷ USD vốn ngoại sau 30 năm
- ·Chọn mua máy rửa bát chất lượng và tiết kiệm
- ·Định hướng xây dựng cảng nước sâu cho vùng ĐBSCL
- ·Thua ngược Triều Tiên, U23 Việt Nam chia tay VCK U23 châu Á 2020
- ·Thoái vốn nhà nước trong doanh nghiệp: Việc nhiều, không thể chậm thêm
- ·Ô tô có dấu hiệu bị thủy kích do mưa lũ, tài xế phải cảnh giác điều này
- ·Thay đổi đơn giá trong kế hoạch lựa chọn nhà thầu