【vđqg tây ban nha】Hoàn thiện quy định can thiệp sớm, kiểm soát đặc biệt tổ chức tín dụng
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ khai mạc Kỳ họp. |
Các quy định liên quan đến xử lý tình trạng sở hữu chéo,ànthiệnquyđịnhcanthiệpsớmkiểmsoátđặcbiệttổchứctíndụvđqg tây ban nha hạn chế việc chi phối, thao túng tổ chức tín dụng; quy định minh bạch về cơ chế tài chính, hạch toán, quản trị các tổ chức tín dụng; vấn đề can thiệp sớm, kiểm soát đặc biệt, chuyển giao bắt buộc, phá sản tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt…đã được hoàn thiện.
Nội dung trên được Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nêu rõ khi đề cập dự ánLuật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) trong phát biểu khai mạc Kỳ họp bất thường lần thứ năm của Quốc hội, sáng 15/1.
Dự kiến Quốc hội sẽ xem xét thông qua Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) tại Kỳ họp này.
Chủ tịch Quốc hội cho biết, trên cơ sở ý kiến của các vị đại biểu Quốc hội tại Kỳ họp thứ 5 và thứ 6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã chỉ đạo các cơ quan khẩn trương nghiên cứu, tiếp thu, giải trình, tham vấn ý kiến các chuyên gia, nhà khoa học để chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo Luật, đảm bảo thận trọng, kỹ lưỡng, bám sát yêu cầu cơ cấu lại, nâng cao năng lực, hiệu quả của hệ thống tổ chức tín dụng theo đúng chủ trương của Đảng, nghị quyết của Quốc hội.
Cơ quan chủ trì thẩm tra và Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã tập trung chỉnh lý, bổ sung, hoàn thiện các quy định liên quan đến xử lý tình trạng sở hữu chéo, hạn chế việc chi phối, thao túng tổ chức tín dụng; quy định minh bạch về cơ chế tài chính, hạch toán, quản trị các tổ chức tín dụng; vấn đề can thiệp sớm, kiểm soát đặc biệt, chuyển giao bắt buộc, phá sản tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt; xử lý nợ xấu, tài sản đảm bảo các khoản nợ xấu; tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức tín dụng và trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước, thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động tổ chức tín dụng; điều khoản chuyển tiếp; tính đồng bộ của hệ thống pháp luật...
Dự thảo Luật đã được Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến kỹ lưỡng 2 lần tại phiên họp thứ 29 (tháng 1/2024), sau khi được tiếp thu, chỉnh lý gồm 15 chương và 210 điều (tăng 7 điều, chỉnh lý rất nhiều điều so với dự thảo Luật trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 6), đủ điều kiện trình Quốc hội xem xét, quyết định.
“Dự án Luật có nhiều nội dung chuyên sâu, có tác động trực tiếp đến chính sách tài chính, tiền tệ, ổn định kinh tếvĩ mô, do đó, đề nghị các vị đại biểu Quốc hội nghiên cứu thận trọng, toàn diện, góp ý, hoàn thiện và xem xét, biểu quyết thông qua dự thảo Luật đáp ứng được yêu cầu thực tiễn, bảo đảm sự an toàn, lành mạnh, minh bạch, ổn định và bền vững của hệ thống ngân hàngvà các tổ chức tín dụng, phát triển theo đúng nguyên tắc thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và thông lệ, chuẩn mực quốc tế phổ biến, nâng cao khả năng cạnh tranh, tiếp tục phát huy vai trò là kênh dẫn vốn quan trọng của nền kinh tế”, Chủ tịch Quốc hội phát biểu.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dự phiên khai mạc Kỳ họp. |
Về dự án Luật Đất đai (sửa đổi), ông Vương Đình Huệ nhấn mạnh, đây là dự án Luật lớn, có ý nghĩa và tầm quan trọng đặc biệt trong đời sống chính trị, kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường của đất nước; có tác động sâu rộng đến các tầng lớp Nhân dân và cộng đồng doanh nghiệp; đồng thời cũng là dự án Luật rất khó và phức tạp.
Dự thảo Luật sau khi được tiếp thu, chỉnh lý gồm 16 chương và 260 điều (bỏ 5 điều, chỉnh lý 250 điều so với dự thảo Luật trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 6). Đến nay, dự thảo Luật đã quán triệt đầy đủ và thể chế hóa các quan điểm, nội dung của Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 16/6/2022 của Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, phù hợp với Hiến pháp, đồng bộ, thống nhất với hệ thống pháp luật, đủ điều kiện để trình Quốc hội tại Kỳ họp này.
Ông Huệ đề nghị các vị đại biểu Quốc hội phát huy tinh thần trách nhiệm cao, tiếp tục cho ý kiến về dự án Luật, tập trung vào những vấn đề lớn, quan trọng theo Báo cáo tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự án Luật của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, đảm bảo chất lượng cao nhất và xem xét, biểu quyết thông qua tại Kỳ họp này.
Nội dung thứ ba của Kỳ họp được Chủ tịch Quốc hội đề cập là về một số cơ chế, chính sách đặc thù đối với các Chương trình mục tiêu quốc gia.
Thực hiện Nghị quyết về giám sát chuyên đề tại Kỳ họp thứ 6, Chính phủ trình Quốc hội xem xét, quyết định áp dụng một số chính sách đặc thù để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ và hiệu quả thực hiện 3 Chương trình mục tiêu quốc gia, tập trung vào các nội dung chủ yếu: (i) việc phân bổ, giao dự toán chi thường xuyên ngân sách trung ương hằng năm; (ii) việc điều chỉnh dự toán ngân sách nhà nước, kế hoạch đầu tưvốn hằng năm; (iii) việc sử dụng ngân sách nhà nước trong trường hợp giao chủ dự án phát triển sản xuất tự thực hiện việc mua sắm hàng hóa phục vụ hoạt động phát triển sản xuất; (iv) việc quy định cụ thể về quản lý, sử dụng tài sản hình thành từ dự án hỗ trợ phát triển sản xuất; (v) địa bàn, phạm vi áp dụng quy định về ủy thác vốn tự cân đối của ngân sách địa phương qua hệ thống ngân hàng chính sách xã hội; (vi) việc quy định cơ chế thí điểm phân cấp cho cấp huyện quyết định danh mục, cơ cấu, phân bổ sử dụng vốn ngân sách nhà nước trong triển khai thực hiện các chương trình...
Trên cơ sở kết quả giám sát của Quốc hội và thực tiễn phong phú tại Bộ, ngành, địa phương, đơn vị mình, đề nghị các vị đại biểu Quốc hội cho ý kiến về nội dung và tính khả thi của từng quy định cụ thể trong dự thảo để hoàn thiện, xem xét thông qua Nghị quyết tại Kỳ họp này, Chủ tịch Quốc hội phát biểu.
Vẫn theo Chủ tịch Quốc hội, tại Kỳ họp này, Quốc hội sẽ xem xét, cho ý kiến và quyết định một số nội dung quan trọng, cấp thiết về tài chính, ngân sách, bao gồm: (i) việc bổ sung Kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương giai đoạn 2021 - 2025 từ nguồn dự phòng chung tương ứng với nguồn tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách trung ương năm 2022 cho các nhiệm vụ, dự án đầu tư công; và (ii) bổ sung kế hoạch đầu tư công trung hạn cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam từ nguồn dự phòng của Kế hoạch đầu tư công trung hạn để thực hiện dự án cấp điện từ lưới điện quốc gia cho huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, bảo đảm an ninh quốc phòng, chủ quyền biển đảo quốc gia, đáp ứng sự mong mỏi của cử tri, Nhân dân huyện đảo và cả nước.
Sau phát biểu của Chủ tịch Quốc hội, Quốc hội nghe báo cáo và thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Đất đai sửa đổi.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Bộ Tài chính đình chỉ kinh doanh đối với 9 doanh nghiệp thẩm định giá
- ·Hoạt động M&A gia tăng và nguy cơ tiềm ẩn
- ·Bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh sao cho an toàn
- ·Quy hoạch để huy động hiệu quả các nguồn lực phát triển Đồng bằng sông Cửu Long
- ·Xử phạt hàng loạt cở sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm y tế trên địa bàn Hà Nội
- ·Thầy giáo nghỉ hưu 100 tuổi tiết lộ loại rau ăn cả đời không chán
- ·Bộ trưởng Y tế nói gì về phản ánh giá thuốc chênh lệch, không thống nhất?
- ·Bộ Công Thương “bắt tay” các bộ thúc đẩy xây dựng thương hiệu quốc gia
- ·'Hộ chiếu' cho nông sản
- ·Bác sĩ cảnh báo 3 dấu hiệu khoai tây có độc
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính phát động phong trào cả nước thi đua xây dựng xã hội học tập
- ·Người đàn ông được cảnh sát tới tận nhà đưa đi cấp cứu
- ·Vàng và USD tiếp tục “dắt tay nhau” đi xuống
- ·Hàn Quốc hỗ trợ 300.000 USD cho người dân miền Trung
- ·Giá xăng giảm nhẹ, cao nhất còn 24.910 đồng/lít từ 15h00 chiều nay
- ·Chàng trai người Anh giảm cân vì muốn cứu mạng chị
- ·Đón “siêu tàu” container, Cái Mép vào Top 20 cảng lớn nhất thế giới
- ·Bộ Y tế nói về việc tăng viện phí theo mức tăng lương cơ sở
- ·Cảnh báo lừa đảo ký hợp đồng hợp tác đầu tư siêu lợi nhuận
- ·Lãi suất điều hành giảm thêm, lãi suất tiền gửi ngân hàng sẽ ra sao?