会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【leicester city vs leeds united】Linh hoạt, nới lỏng chính sách tiền tệ, nhưng không để "đồng tiền dễ dãi"!

【leicester city vs leeds united】Linh hoạt, nới lỏng chính sách tiền tệ, nhưng không để "đồng tiền dễ dãi"

时间:2025-01-11 04:34:56 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:773次
Chính sách tiền tệ có nên chuyển từ “chặt chẽ,ạtnớilỏngchínhsáchtiềntệnhưngkhôngđểquotđồngtiềndễdãleicester city vs leeds united thận trọng” sang “nới lỏng, thận trọng”? Chính sách tiền tệ “khác biệt” có thể tạo áp lực lên dòng vốn và tỷ giá Việt Nam tiếp tục không nằm trong danh sách giám sát về thao túng tiền tệ
Các chuyên gia tham dự tọa đàm. Ảnh: VGP
Các chuyên gia tham dự tọa đàm. Ảnh: VGP

Tại tọa đàm: Điều hành linh hoạt chính sách tiền tệ và mục tiêu tăng trưởng trong bối cảnh mới, được Cổng thông tin điện tử Chính phủ tổ chức vào chiều 20/7, chuyên gia kinh tế TS. Võ Trí Thành nhận định, hiện chính sách đang có sự chuyển hướng, cả về chính sách tài khóa và tiền tệ để cùng hướng vào việc hỗ trợ tăng trưởng. Tuy nhiên, chính sách tài khóa có dư địa còn khá lớn, nhất là lĩnh vực đầu tư công.

Trước đó, tại Hội nghị Chính phủ với địa phương 6 tháng đầu năm 2023, Chính phủ đã thống nhất chuyển chính sách tiền tệ từ trạng thái kiểm soát "chặt chẽ", "chắc chắn" ở những thời điểm trước đó sang trạng thái "linh hoạt, nới lỏng hơn". Các chuyên gia nhận định chủ trương này sát với tình hình cả quốc tế và trong nước.

Ông Phan Đức Hiếu, Ủy viên Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội còn cho rằng, ngoài việc nới lỏng chính sách tiền tệ, Chính phủ cũng nêu đến việc gia cố sự an toàn của hệ thống ngân hàng, xử lý dứt điểm những vấn đề phát sinh… Vì thế, đây là những chính sách cụ thể, rõ ràng, có thể tiên liệu và đồng bộ giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ để đảm bảo an toàn, thúc đẩy kinh tế phục hồi.

Nêu vấn đề với các chuyên gia, theo TS. Nguyễn Sĩ Dũng, nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, mặc dù lạm phát ở nước ta được kiểm soát rất tốt trong thời gian qua, song có nhận định cho rằng trong bối cảnh tình hình còn có những diễn biến phức tạp, sức ép lạm phát còn lớn, việc nới lỏng chính sách tiền tệ sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro đối với vấn đề kiểm soát lạm phát, cũng như liên quan tới nợ xấu và an toàn hệ thống.

Về vấn đề này, TS. Võ Trí Thành cho rằng, vẫn còn dư địa nới lỏng chính sách tiền tệ, hạ lãi suất. Cụ thể, lãi suất có thể giảm từ 1-1,5 điểm % từ nay đến cuối năm, song nguyên tắc nới lỏng chính tiền tệ sẽ là không để "đồng tiền dễ dãi", bởi có thể sẽ có rủi ro như nới lỏng tiền tệ nhưng phải “dè chừng” tỷ giá, nới lỏng tiền tệ song trong bất cứ tình huống nào cũng phải bảo đảm an toàn hệ thống…

“Nếu đồng tiền trở lên dễ dãi thì mục tiêu hướng đến thúc đẩy tăng trưởng, sản xuất kinh doanh có thể bị ảnh hưởng, khi dòng tiền này lại "đi chơi tài sản tài chính" – điều này nếu diễn ra quá mức thì sẽ trở thành vấn đề”, TS. Võ Trí Thành nói.

Mặt khác, vị chuyên gia này cũng nhấn mạnh, giảm lãi suất cũng không phải liều thuốc vạn năng mặc dù rất quan trọng, mà cần kết hợp với nhiều chính sách khác như kích cầu tiêu dùng, hỗ trợ người lao động, kích cầu du lịch, đầu tư công, giải quyết khó khăn cho xuất khẩu; tạo điều kiện để người dân và doanh nghiệp tiếp cận vốn tốt hơn…

Trong khi đó, chuyên gia kinh tế TS Cấn Văn Lực nhấn mạnh điều hành chính sách tiền tệ dứt khoát phải vào 5 lĩnh vực ưu tiên, bao gồm xuất khẩu, nông nghiệp, công nghệ cao, doanh nghiệp nhỏ và vừa, công nghiệp hỗ trợ. Bên cạnh đó, tập trung vào 3 động lực tăng trưởng của nền kinh tế, có trọng tâm, trọng điểm; tiếp đến là lĩnh vực đầu tư, đặc biệt liên quan đến đầu tư xây dựng và bất động sản, trong đó có nhà ở xã hội hoặc là nhà ở; cùng với đó, phải hướng vào tiêu dùng.

Tuy nhiên, từ góc độ doanh nghiệp, ông Đậu Anh Tuấn, Phó Tổng thư ký, Trưởng ban Pháp chế, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) chỉ ra thực tế, hiện nay sức khỏe của doanh nghiệp của nhiều ngành hàng đang rất gay go. Trong bối cảnh này, rõ ràng dòng vốn nên tập trung vào những ngành hàng đang tiềm năng, đang tăng trưởng tốt. Theo đó, các ngân hàng và các ngành hàng cần chủ động hợp tác với nhau để "đẩy" dòng vốn.

Để ngân hàng, doanh nghiệp gặp nhau, theo ông Tuấn, doanh nghiệp phải nâng cao khả năng quản trị, minh bạch sổ sách, phía ngân hàng cũng hạn chế các loại phí, các ràng buộc hợp đồng khác.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Người đàn ông chết trong tư thế treo cổ bên hàng rào công ty
  • Vinschool nhận giải thưởng ESG Busines Awards về phát triển bền vững
  • 'Quyền sạc điện' là tiêu chí cấp phép chung cư tại nhiều nước trên thế giới
  • Quốc gia Đông Nam Á chi 3,6 tỷ USD cho siêu dự án tạo ra 5 tỷ kWh điện mỗi năm
  • Giá vàng nhẫn tại Công ty Phú Quý chính thức đắt hơn giá vàng SJC
  • Ứng dụng công nghệ tiên tiến trong xử lý chất thải rắn
  • Hà Nội sẽ thay 50% xe buýt diesel bằng xe điện vào năm 2035
  • Hướng tới thương mại điện tử xanh để giảm thiểu rác thải nhựa đại dương
推荐内容
  • Trà Vinh: GRDP bình quân năm 2024 ước đạt hơn 94 triệu đồng/người
  • Trạm sạc xe điện  VinFast phủ khắp 80 thành phố trên cả nước, mật độ 3,5 km/trạm
  • Chất thải rắn sinh hoạt được phân loại và xử lý thế nào?
  • Hà Nội sẽ thí điểm đặt hàng với 9 tuyến xe buýt điện mới
  • Thứ trưởng Bộ Công an nói nguyên nhân sâu xa vụ nổ súng ở Đắk Lắk
  • Chất thải rắn sinh hoạt được phân loại và xử lý thế nào?