会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lịch thi đấu giải hạng 2 nhật bản】Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh: Phối hợp, đoàn kết quản lý tài nguyên nước toàn diện!

【lịch thi đấu giải hạng 2 nhật bản】Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh: Phối hợp, đoàn kết quản lý tài nguyên nước toàn diện

时间:2025-01-11 03:31:38 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:571次

Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh đề nghị có sự đoàn kết,ộtrưởngĐặngQuốcKhánhPhốihợpđoànkếtquảnlýtàinguyênnướctoàndiệlịch thi đấu giải hạng 2 nhật bản phối hợp giữa các đơn vị trong, ngoài Bộ, đưa công tác quản lý tài nguyên nước ngày càng chặt chẽ, toàn diện.

Chiều 9/1, Cục Quản lý tài nguyên nước phối hợp với Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước Quốc gia, Văn phòng Thường trực Ủy ban sông Mê Công Việt Nam và Viện Khoa học tài nguyên nước tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và triển khai phương hướng nhiệm vụ năm 2024 của lĩnh vực tài nguyên nước.

Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ TN&MT Đặng Quốc Khánh đã dự và chỉ đạo tại Hội nghị.

Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và triển khai phương hướng nhiệm vụ năm 2024 của lĩnh vực tài nguyên nước.

Tham dự Hội nghị có lãnh đạo các đơn vị trực thuộc Bộ TN&MT cùng toàn thể lãnh đạo, công chức, viên chức, người lao động của 4 đơn vị quản lý tài nguyên nước của Bộ TN&MT.

Đẩy mạnh chuyển đổi số, hướng tới quản trị thông minh tài nguyên nước

Phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị, Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh ghi nhận, biểu dương và chúc mừng kết quả, thành tích mà 4 đơn vị lĩnh vực tài nguyên nước đã đạt được trong năm 2023. Trong đó đã làm tốt các thủ tục hành chính, tham mưu, tổ chức phối hợp tốt nhiệm vụ hợp tác quốc tế, phối hợp tốt với các đơn vị trong và ngoài Bộ.

Đặc biệt, Bộ trưởng đánh giá cao sự nỗ lực, tinh thần trách nhiệm, sự phối hợp chặt chẽ, hiệu quả của các đơn vị lĩnh vực tài nguyên nước trong việc hoàn thành xây dựng dự án Luật Tài nguyên Nước (sửa đổi) và được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 6, với 468/472 (đạt 94,74%) phiếu đồng thuận cao.

Trên cơ sở các kết quả mà lĩnh vực tài nguyên nước đã đạt được trong năm 2023 cũng như đánh giá các mặt tồn tại để khắc phục các bất cập trong thực tiễn hiện nay, Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh đề nghị các đơn vị lĩnh vực tài nguyên nước trong năm 2024 cần tiếp tục phát huy tinh thần đoàn kết giữa các đơn vị, thống nhất trong công tác quản lý để đảm bảo hiệu quả công việc được giao.

Trách nhiệm người đứng đầu cần phải thể hiện được các vai trò chủ động trong xây dựng, định hướng chiến lược của đơn vị, phát huy được tinh thần đoàn kết nội bộ, chịu trách nhiệm trong nhiệm vụ chung của đơn vị.

Trước mắt, các đơn vị cần tích cực phối hợp, tổ chức triển khai thực hiện hiệu quả Luật Tài nguyên nước năm 2023 đảm bảo tiến độ và chất lượng; tập trung hoàn thiện xây dựng các chính sách pháp luật với tầm nhìn tư duy chiến lược, lâu dài để đưa ra mục tiêu phù hợp với yêu cầu thực tiễn. Cùng với đó, Bộ trưởng yêu cầu các đơn vị trong lĩnh vực tài nguyên nước cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, nghiêm chỉnh chấp hành để phòng chống tiêu cực, tham nhũng.

Là lĩnh vực quản lý rộng, liên ngành, liên địa phương, Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh yêu cầu các đơn vị trong lĩnh vực tài nguyên nước, cần đẩy mạnh chuyển đổi số, tập trung nghiên cứu, xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên nước “sống, đủ, sạch”; tận dụng "cánh tay nối dài" ở các địa phương để nâng cao công tác quản lý trên cơ sở quản trị thông minh tài nguyên nước. Tăng cường công tác quan trắc, giám sát để phòng ngừa các trường hợp vi phạm về pháp luật tài nguyên nước.

 Cục trưởng Cục quản lý Tài nguyên nước Châu Trần Vĩnh phát biểu tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và triển khai phương hướng nhiệm vụ năm 2024 của lĩnh vực tài nguyên nước.

Bộ trưởng cũng đề nghị lãnh đạo 4 đơn vị lĩnh vực tài nguyên nước tiếp tục tham mưu, đề xuất cho lãnh đạo Bộ TN&MT các vấn đề phối hợp trong công tác kiểm tra, hướng dẫn các địa phương thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn đạt hiệu quả cao nhất.

Các cơ quan nghiên cứu cần chủ động để hợp tác song phương, đa phương với các đối tác quốc tế, các nhà khoa học trong và ngoài nước để chia sẻ thông tin, kiến thức, xây dựng các quy hoạch, chiến lược phát triển vận hành các công trình khai thác, sử dụng tài nguyên nước…

Bên cạnh công tác chuyên môn, thông qua kênh truyền thông, báo chí, Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh cũng kêu gọi cộng đồng, mỗi người dân và doanh nghiệp cùng chung tay bảo vệ tài nguyên nước thông qua việc sử dụng nước trách nhiệm, đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả và bền vững về lâu dài.

Hoàn thành 100% khối lượng công việc theo chương trình công tác năm 2023

Báo cáo tổng kết tại Hội nghị, thay mặt bốn cơ quan, Chánh Văn phòng Thường trực Ủy ban sông Mê Công Việt Nam Nguyễn Thị Thu Linh cho biết, năm 2023, dưới sự chỉ đạo quyết liệt của Lãnh đạo Bộ, sự quyết tâm của Lãnh đạo và tập thể cán bộ, viên chức, người lao động của 4 đơn vị ngành nước, toàn lĩnh vực đã tập trung nguồn lực, hoàn thành 100% khối lượng công việc theo chương trình công tác năm 2023.

Cụ thể, trong năm qua, các đơn vị lĩnh vực tài nguyên nước đã hoàn thành việc xây dựng và trình ban hành Luật Tài nguyên nước (sửa đổi), 01 Nghị định, 05 Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, 06 nhiệm vụ Chính phủ, 1 Thông tư sửa đổi một số điều của các thông tư liên quan đến việc nộp, xuất trình Sổ hộ khẩu và giấy tờ liên quan khi thực hiện thủ tục hành chính, cung cấp dịch vụ công trong lĩnh vực tài nguyên nước.

2 Quy trình nội bộ thực hiện thủ tục hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước của Bộ TN&MT để đảm bảo tính công khai minh bạch trong thực hiện cải cách hành chính; trình Bộ TN&MT ban hành 5 Kế hoạch triển khai các quy hoạch tổng hợp lưu vực sông và Kế hoạch thực hiện Quy hoạch tài nguyên nước; thực hiện đúng tiến độ 08 dự án chuyển tiếp về điều tra, đánh giá và bảo vệ tài nguyên nước và tổ chức thực hiện 5 Quy hoạch theo Quyết định phê duyệt của Thủ tướng.

Công tác tổ chức cán bộ và kiện toàn bộ máy cũng được tập trung thực hiện hiệu quả. Các đơn vị theo quy định chức năng nhiệm vụ, và cơ cấu quyền hạn đã giảm 7 đầu mối trực thuộc. Các đơn vị đã ứng dụng hiệu quả hệ thống mạng thông tin trong công tác chỉ đạo, điều hành. Đặc biệt, Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước quốc gia đã triển khai thực hiện tốt Kế hoạch chuyển đổi số trong công tác Quy hoạch, điều tra và bảo vệ tài nguyên nước giai đoạn (2021 - 2025), định hướng đến năm 2030.

Cùng với việc thực hiện tốt các nhiệm vụ theo Chương trình công tác, năm 2023, công tác kiểm tra theo kế hoạch đã được thực hiện theo kế hoạch của Bộ và hoàn thành kiểm tra thường xuyên việc chấp hành các quy định của pháp luật về tài nguyên nước trong hoạt động thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, bảo vệ tài nguyên nước…

Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh chụp ảnh lưu niệm với lãnh đạo các vị trong lĩnh vực quản lý tài nguyên

Mặt khác, các đơn vị cũng đã tiếp nhận, thẩm định 174 thủ tục hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước, trả lời 17 ý kiến của công dân trên Cổng thông tin điện tử Bộ TN&MT. Quản lý tài nguyên nước dần dần đi vào nền nếp, tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước, bình quân thu từ thuế tài nguyên nước khoảng 7,5 nghìn tỷ đồng/năm, từ tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước khoảng 1,5 nghìn tỷ đồng/năm.

Thúc đẩy hợp tác và hội nhập quốc tế về tài nguyên nước

Thay mặt bốn cơ quan, Chánh Văn phòng Thường trực Ủy ban sông Mê Công Việt Nam Nguyễn Thị Thu Linh báo cáo hội nghị công tác quản lý trong năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024Năm 2023, công tác hợp tác quốc tế của lĩnh vực tài nguyên nước tiếp tục được thúc đẩy mạnh mẽ, hoàn thành tốt các nhiệm vụ hợp tác và hội nhập quốc tế, bám sát chức năng, nhiệm vụ được giao.

Đặc biệt quá trình sửa đổi Luật Tài nguyên nước đã nhận được hỗ trợ tích cực của rất nhiều đối tác quốc tế có kinh nghiệm trong quản lý tài nguyên nước; hoàn thành tốt vai trò là Trưởng nhóm tài nguyên nước của ASEAN tại Việt Nam, vai trò đầu mối SDG6 của quốc gia, vai trò Chủ tịch Ủy ban Liên hợp Ủy hội sông Mê Công quốc tế nhiệm kỳ 2023 và vai trò đầu mối lĩnh vực tài nguyên nước của Hợp tác Mê Công – Lan Thương. Vào tháng 4/2024, Văn phòng Thường trực Uỷ ban sông Mê Công Việt Nam đã chuẩn bị tốt để Thủ tướng Chính phủ tham dự Hội nghị Cấp cao Ủy hội sông Mê Công quốc tế lần thứ tư.

Bên cạnh đó, các đơn vị còn tích cực tham gia đối thoại, tăng cường hợp tác, trao đổi, chia sẻ thông tin, kinh nghiệm tại các hội nghị, hội thảo quan trọng; tổ chức thành công Hội thảo quốc tế VACI 2023 để hưởng ứng Ngày nước thế giới năm 2023; tiếp tục thúc đẩy hoạt động hợp tác song phương và đa phương, tổ chức hiệu quả các đoàn ra, đoàn vào, hội nghị, hội thảo nhằm chia sẻ kinh nghiệm quản lý và nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực tài nguyên nước.

Thay mặt bốn cơ quan, Chánh Văn phòng Thường trực Ủy ban sông Mê Công Việt Nam Nguyễn Thị Thu Linh báo cáo hội nghị công tác quản lý trong năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024

Nhiều dấu ấn quản lý tài nguyên nước tại địa phương

Trong năm 2023, các đơn vị đã trình cấp có thẩm quyền hoặc ký theo thẩm quyền gần 1000 văn bản hướng dẫn, đôn đốc các Bộ, ngành địa phương, doanh nghiệp trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ về quản lý tài nguyên nước, trách nhiệm của chủ giấy phép tài nguyên nước liên quan đến lập hành lang bảo vệ nguồn nước; công bố danh mục nguồn nước sông nội tỉnh; công bố danh mục hồ ao không san lấp lấn chiếm; vùng hạn chế khai thác nước dưới đất; nội dung quy hoạch tỉnh; báo cáo tình hình sử dụng nước; kết nối hệ thống giám sát khai thác tài nguyên nước; vận hành liên hồ chứa; đôn đốc thực hiện trách nhiệm của chủ giấy phép tài nguyên nước;…

Sở TN&MT các tỉnh, thành phố cũng đã tích cực tham mưu cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành 122 văn bản quy phạm pháp luật, văn bản chỉ đạo điều hành để tăng cường công tác quản lý tài nguyên nước trên địa bàn; đã có 22/63 tỉnh thành phố trực thuộc trung ương đã được phê duyệt quy hoạch tỉnh; 05/63 tỉnh thành phố trực thuộc trung ương đã được phê duyệt Kế hoạch điều tra cơ bản tài nguyên nước; có 50/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã phê duyệt, công bố danh mục hồ, ao, đầm, phá không được san lấp trên địa bàn tỉnh.

49/63 tỉnh, thành phố đã công bố danh mục nguồn nước cần phải lập hành lang bảo vệ; có 38/63 tỉnh, thành phố đã phê duyệt danh mục nguồn nước nội tỉnh; có 26/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện phê duyệt, công bố Danh mục và Bản đồ phân vùng hạn chế khai thác nước dưới đất trên địa bàn tỉnh theo quy định; có 33/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã thực hiện việc phê duyệt vùng bảo hộ vệ sinh lấy nước sinh hoạt cho các công trình thuộc đối tượng trên địa bàn tỉnh.

Các Sở TN&MT cũng đã tham mưu cho UBND tỉnh thực hiện có hiệu quả công tác cấp phép 1928 giấy phép tài nguyên nước các loại trên địa bàn tỉnh theo thẩm quyền; phê duyệt gần 58 tỷ đồng tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước. Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về tài nguyên nước được các Sở TN&MT các tỉnh, thành phố trong cả nước thực hiện trên các phương tiện thông tin đại chúng với nhiều hình thức đã từng bước nâng cao nhận thức của các cấp, ngành, tổ chức, cá nhân trong việc chấp hành pháp luật về tài nguyên nước.

Tại Hội nghị, lãnh đạo 4 đơn vị thuộc lĩnh vực tài nguyên nước đã phát biểu ý kiến làm rõ hơn các nội dung của báo cáo tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2023 và kế hoạch công tác năm 2024 lĩnh vực tài nguyên nước. Bên cạnh đó, lãnh đạo các đơn vị trực thuộc Bộ tham dự Hội nghị cũng đã phân tích, nêu nhiều giải pháp để các đơn vị thuộc lĩnh vực tài nguyên nước thực hiện tốt hơn nữa công tác năm 2024.

Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh chụp ảnh lưu niệm với các cán bộ Viện Khoa học tài nguyên nước Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh chụp ảnh lưu niệm với các cán bộ Văn phòng Thường trực Uỷ ban sông Mê Công Việt Nam Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh chụp ảnh lưu niệm với các cán bộ Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước Quốc gia Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh chụp ảnh lưu niệm với các cán bộ Cục Quản lý Tài nguyên nước

Các nhiệm vụ trọng tâm thực hiện năm 2024 của lĩnh vực tài nguyên nước

1. Xây dựng, trình ban hành 03 Nghị định, 04 Thông tư hướng dẫn thi hành Luật tài nguyên nước số 28/2023/QH15.

2. Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về Đề án “Đánh giá tổng thể tác động và giải pháp ứng phó đối với việc các nước phát triển thủy điện trên dòng chính, chuyển nước sông Mê Công”.

3. Xây dựng dự thảo kịch bản nguồn nước để đầu năm 2025 trình Bộ công bố để các Bộ, ngành, địa phương xây dựng kế hoạch sử dụng nước.

4. Lập Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông Ba, Cả, Trà Khúc, Vu Gia - Thu Bồn, Kôn - Hà Thanh trình Chính phủ phê duyệt để hoàn thiện hệ thống quy hoạch (hoàn thành 15/15 quy hoạch được Luật giao) và đôn đốc việc thực hiện quy hoạch.

5. Đẩy mạnh việc chuyển đổi số: duy trì vận hành hệ thống giám sát trực tuyến khai thác sử dụng nước đối với khoảng 600 công trình đã được Bộ cấp phép; thúc đẩy việc xây dựng bản đồ số dự báo cảnh báo hạn hán thiếu nước kết nối với hệ thống công cụ hỗ trợ ra quyết định trong điều hoà, công bố kịch bản nguồn nước.

6. Phối hợp với Cục kiểm soát ô nhiễm trình Bộ công bố sức chịu tải của nguồn nước liên tỉnh và trình Bộ để Bộ trình Chính phủ phê duyệt Kế hoạch quản lý chất lượng môi trường nước mặt trên lưu vực sông Bằng Giang-Kỳ Cùng, Mã, Ba, Trà Khúc, Kôn, Sê San, Srepok.

7. Tuyên truyền, phổ biến Luật tài nguyên nước, nhất là việc thực hiện các biện pháp tích trữ nước, sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả.

Thông qua kênh truyền thông, báo chí, Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh kêu gọi cộng đồng, mỗi người dân và doanh nghiệp cùng chung tay bảo vệ tài nguyên nước thông qua việc sử dụng nước trách nhiệm, đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả và bền vững về lâu dài.8. Tăng cường công tác hậu kiểm, thanh tra, kiểm tra đối với các công trình khai thác sử dụng nước.

9. Đẩy mạnh các hoạt động KH&CN, đề xuất các nhiệm vụ mới nhằm phục vụ cho việc thực thi Luật Tài nguyên nước, tập trung vào các nội dung về an ninh nguồn nước; hạch toán tài nguyên nước; sử dụng nước tuần hoàn, sử dụng nước tiết kiệm và hiệu quả; cải tạo, phục hồi nguồn nước bị suy thoái, cạn kiệt, ô nhiễm.

10. Đẩy mạnh triển khai các hoạt động của tổ chức lưu vực sông.

11. Tổ chức thực hiện hiệu quả Kế hoạch chiến lược của Ủy hội sông Mê Công quốc tế 2021-2030 và Kế hoạch hành động hợp tác tài nguyên nước Mê Công-Lan Thương giai đoạn 2023 – 2027. Chuẩn bị việc đồng chủ trì với Trung Quốc Hội nghị Bộ trưởng Hợp tác tài nguyên nước Mê Công- Lan Thương lần thứ hai; chuẩn bị nội dung tham dự Phiên họp của Hội đồng Ủy hội sông Mê Công quốc tế lần thứ 31 tại Lào.

12. Tăng cường hợp tác song phương, đa phương với các quốc gia ven sông Mê Công trong trao đổi, chia sẻ thông tin về quy hoạch, chiến lược phát triển lưu vực sông Mê Công và chia sẻ thông tin về xây dựng và vận hành các công trình khai thác, sử dụng nước, đặc biệt là chia sẻ thông tin vận hành các hồ đập, công trình sử dụng nước lớn theo thời gian thực.

13. Tăng cường công tác quản lý cán bộ, quản lý tài sản, tài chính, cải cách thủ tục hành chính.

14. Tiếp tục thực hiện đề án tổng kiểm kê tài nguyên nước quốc gia, các dự án điều tra cơ bản tài nguyên nước đã được duyệt đảm bảo hiệu quả, chất lượng và tiến độ, thúc đẩy việc triển khai Nghị quyết 499/NQ-UBTVQH15 trong việc triển khai đề án phục hồi sông Bắc Hưng Hải, Nhuệ, Đáy.

(Nguồn: Báo tài nguyên và môi trường)

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Ngăn chặn pháo nổ nơi cửa ngõ miền Trung
  • Hướng tới Cộng đồng ASEAN đoàn kết, vững mạnh, thịnh vượng, rộng mở
  • Tư vấn thiết kế nhà cấp 4 trên mảnh đất vừa dài vừa rộng cho cặp đôi mới cưới
  • WCO đào tạo kiểm soát hành khách đáp ứng yêu cầu mới từ COVID
  • Người đàn ông chết trong tư thế treo cổ bên hàng rào công ty
  • Địa ốc Hoàng Quân chây ì trả nợ cho khách hàng
  • Nghèo kiết xác cả đời vì kê bàn ăn thẳng với cửa chính
  • Dự án trường đại học xanh xuất hiện nổi bật trên báo ngoại