【ket qua vdqg na uy】Thành phố Vị Thanh trên đường phát triển
Kế thừa và phát huy sự nghiệp xây dựng và phát triển quê hương trên chặng đường mới (2010-2020),ốVịThanhtrnđườngphttriểket qua vdqg na uy thành phố Vị Thanh đã huy động, tranh thủ nhiều nguồn lực, tiếp tục mở ra những khâu đột phá về phát triển kinh tế - xã hội, tạo nên nhiều chuyển biến, thành quả mới.
Giai đoạn 2010-2020, thành phố Vị Thanh đẩy mạnh phát triển đô thị và cơ sở hạ tầng (ảnh tuyến đường 3-2, phường V, một trong những trục đường chính tại thành phố Vị Thanh).
Theo đồ án quy hoạch chung của đô thị Vị Thanh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, không gian đô thị dần hình thành rõ nét, với khu đô thị hiện hữu (Vị Thanh xưa), khu đô thị hành chính - thương mại - dịch vụ (phía Đông thành phố) và khu đô thị công nghệ, kỹ thuật cao và tiểu thủ công nghiệp (phía Tây thành phố). Tổng diện tích kiến trúc không gian đô thị phát triển dọc theo kinh Xà No, cùng kinh Mương Lộ trong vùng ảnh hưởng từ 20-30km, với 2 hướng chủ lực: hướng Cần Thơ và Long Mỹ.
Nếu ở giai đoạn còn là thị xã, xu thế phát triển đô thị chủ yếu là “nâng cấp, chỉnh trang”. Đến những năm trở thành thành phố, Vị Thanh tập trung đẩy nhanh tiến trình đô thị hóa, tập trung xây dựng theo các tiêu chí đô thị loại II. Từ mục tiêu đó, tỷ lệ đô thị hóa giai đoạn 2010-2015, tăng lên 76,6%; giai đoạn 2005-2010 là 68%. Đến cuối năm 2019, thành phố Vị Thanh hoàn thành các tiêu chí đô thị loại II.
Nhìn lại giai đoạn đầu tái lập thị xã (1999-2003), mới chỉ bước khởi động: Kinh tế đô thị quanh quẩn ở địa bàn truyền thống, với 1 khu chợ, gần chục tuyến phố cũ. Đi từ Quốc lộ 61, từ hướng Long Mỹ vào, vẫn còn thấy ruộng lúa cặp lộ. Sang bên kia kinh Xà No, vài chục mét đã gặp vườn tạp. Ngược về hướng Hỏa Lựu (Cầu Đúc), nhìn ống khói Xí nghiệp đường, tiếng máy ồn ào khu nhà máy xay xát, mới thấy ít nhiều dáng vóc công nghiệp. Nhìn chung, bộ mặt kinh tế - xã hội chủ lực thời thị xã Vị Thanh, vẫn còn gánh nặng “nông nghiệp, nông thôn”. Bởi diện tích canh tác còn đến 9.353ha, tỷ lệ đô thị hóa chỉ hơn 20%. Từ khi trở thành thành phố, hầu hết các lĩnh vực kinh tế - xã hội đã có những chuyển biến mạnh, mang lại những thành quả khả quan.
Cùng với thực trạng chung của cả nước và tỉnh Cần Thơ, với yêu cầu cấp bách phải giải quyết là chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đó là nỗ lực kéo giảm tỷ trọng nông nghiệp, mà đô thị hóa và xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội chính là giải pháp đột phá đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế. Phát triển thương mại - dịch vụ, mục tiêu hàng đầu: Xác định Vị Thanh, là trung tâm tiểu vùng Tây sông Hậu và Bắc bán đảo Cà Mau, trước hết là xác định trung tâm hoạt động giao thương của khu vực này: Với cánh cửa mở, Vị Thanh tiếp giáp nhiều hướng theo trục đường thủy truyền thống Cái Lớn - Cái Tư - Xà No, hợp cùng hệ thống giao thông đường bộ nội thị và ngoại thị kết nối các tuyến: Quốc lộ 61, 61C; các đường Tỉnh 931B, 931C…
Ở mặt Bắc, việc ra đời của khu hành chính - thương mại mới, càng làm cho đô thị vệ tinh Vị Thanh gần hơn với thành phố Cần Thơ - đô thị loại I, có cảng biển quốc tế, cảng hàng không quốc tế.
Tiếp nối chặng đường phát triển của thị xã Vị Thanh giai đoạn 2005-2010; các hoạt động thương mại - dịch vụ chuyển biến mạnh theo hướng tích cực. Đặc biệt là sự gia tăng số lượng doanh nghiệp, doanh nhân tại Vị Thanh hoặc từ nhiều địa phương khác đến đầu tư làm ăn. Nhờ đó, góp phần gia tăng giá trị và tổng mức bán lẻ hàng hóa. Năm 2010, Vị Thanh mới có 237 doanh nghiệp tư nhân, đến năm 2015, tăng lên 309 doanh nghiệp, rồi năm 2020 lên tới 422 doanh nghiệp. Nhiều đại lý thương hiệu lớn có mặt ở Vị Thanh như: Coopmart, Honda, Yamaha, Vincom,... Tình hình phát triển thương mại - dịch vụ còn thể hiện ở không khí mua, bán nhộn nhịp, các khu chợ, phố thương mại, cửa hàng được sắp xếp trật tự, hình thức quảng cáo bắt mắt, rộng khắp.
Đáng kể là sự mở rộng các dịch vụ: ngân hàng, nhà hàng, khách sạn,... thu hút nhiều khách hàng hơn. Bên cạnh đó, dịch vụ giao thông vận tải mở thêm nhiều tuyến hoạt động kết nối nhiều tỉnh, thành xa như: TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Ninh, Châu Đốc, Hà Tiên, Hưng Yên,...
Một nét khá mới là, hoạt động du lịch bắt đầu có dấu hiệu lạc quan. Từ nỗ lực xây mới, nâng cấp nhiều di tích lịch sử văn hóa như: Khu di tích quốc gia đặc biệt Chiến thắng Chương Thiện, Di tích khu trù mật Vị Thanh gắn với thắng cảnh Khu văn hóa Hồ Sen,... số du khách đến Vị Thanh ngày càng đông hơn. Những năm 2015-2020, hình thức du lịch cộng đồng ra đời tại vùng nguyên liệu khóm Hỏa Tiến, góp phần cho du lịch Hậu Giang - Vị Thanh thêm khởi sắc, từ năm 2010-2015, thu hút 32.000 du khách. Đến năm 2019, tăng lên 120.000 du khách.
Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp với nhiều nỗ lực vượt khó. Ngay từ khi tái lập thị xã Vị Thanh, khi lĩnh vực thương mại - dịch vụ còn lúng túng, các Nghị quyết của tỉnh Cần Thơ; thị xã Vị Thanh vẫn khẳng định: Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp là hướng phát triển chủ lực. Do vậy, đề án thành lập khu công nghiệp tập trung tại xã Hỏa Tiến; Khu công nghiệp thứ ba của tỉnh được phê duyệt. Bên cạnh đó, thị xã còn có cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tại phường VII diện tích 64,5ha; năm 2010 hoàn thành cơ bản hạ tầng kỹ thuật. Tuy còn không ít khó khăn, nhưng đã thu hút 13 doanh nghiệp đăng ký hoạt động. Trong đó, có ngành sản xuất gạch Tuynen, sản xuất bê tông, nhựa gia dụng.
Qua so sánh 2 giai đoạn: 2005-2010 và 2010-2020, hoạt động công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Vị Thanh có sự phát triển đáng khích lệ. Dù tỷ trọng trong cơ cấu kinh tế thành phố sụt giảm, nhưng giá trị gia tăng đạt cao, năm 2020 tăng gấp nhiều lần so với năm 2010.
Ngoài ra, nhiều loại cây ăn quả, rau màu cũng trồng phân bổ đều đến các phường, xã. Riêng diện tích vườn cây ăn quả đạt 1.726,8ha, nhiều nhất là cây có múi. Điều quan trọng là việc canh tác đều cập nhật theo tiến bộ khoa học kỹ thuật, cơ giới hóa nên giá trị sản xuất không ngừng tăng thêm đáp ứng nhiều thị trường. Các mô hình sản xuất được khuyến khích như: “Cánh đồng 100 triệu”, “Cánh đồng mẫu mía”, “Chương trình 4 cây 4 con”. Song song đó, vùng ven ngoại thị còn đẩy mạnh phong trào chăn nuôi gia súc gia cầm, thủy sản.
Những năm 2010-2011; phong trào xây dựng “Nông thôn mới” được phát động rộng khắp, được nông dân đồng tình, hưởng ứng thực hiện tốt các tiêu chí. Từ đó, tác động mạnh để nông nghiệp phát triển, nông thôn thêm khởi sắc. Đến năm 2019, thành phố Vị Thanh cơ bản các tiêu chí hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới, đối với các xã ngoại thành.
VỊ THANH
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Top những loại rau quả bán chạy nhất năm qua, tiềm năng năm 2024 thế nào?
- ·Bác sĩ, điều dưỡng Long Châu tham gia khóa cấp cứu phản vệ
- ·Hai chị em phải đi cấp cứu sau khi ăn bát cháo chữa ho có lá độc
- ·Chất độc trong ly rượu mời khiến 3 du khách tử vong
- ·Đất nông nghiệp suy kiệt trong khi hơn 150 triệu tấn phụ phẩm nông nghiệp bị lãng phí
- ·Lãi suất cho vay tiếp tục hạ, doanh nghiệp có hưởng lợi?
- ·AVORIO tiên phong xu hướng chăm sóc da tối giản với giải pháp toàn diện
- ·Điểm danh loạt tín hiệu gian lận thương mại trong ngành gỗ
- ·Về bài văn của trò nghèo trường Ams
- ·Trẻ 7 tuổi cấp cứu vì thói quen cả triệu cha mẹ Việt hay làm
- ·Quan tâm đến “vợ” nhưng không muốn chi tiền
- ·Lý do người phụ nữ U70 quyết tâm thẩm mỹ lại vòng một
- ·Cảnh báo một số địa chỉ quảng cáo An tâm đường gây hiểu nhầm như thuốc chữa bệnh
- ·Gần 1.500 gian hàng giới thiệu sản phẩm tại VIETBUILD 2020
- ·Long An hơn 700ha cây trồng bị mất trắng do mưa, lũ và triều cường
- ·Bác sĩ hào hứng hiến tạng cho người không quen biết
- ·Ăn cơm có béo không? Mẹo ăn cơm nhiều không lo tăng cân
- ·Thái Bình người cao tuổi đi đầu trong các phong trào
- ·7 mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch trên 10 tỷ USD trong năm 2023
- ·Nữ y tá Mỹ bị cáo buộc thay dịch truyền bằng nước khiến 16 người tử vong