【bóng đá bỉ hôm nay】Điểm danh loạt tín hiệu gian lận thương mại trong ngành gỗ
Kiểm soát chặt gian lận thương mại là "sống còn" với ngành gỗ | |
Cảnh báo thủ đoạn buôn lậu,Điểmdanhloạttínhiệugianlậnthươngmạitrongngànhgỗbóng đá bỉ hôm nay gian lận thương mại | |
Bộ Công Thương vạch ra 5 nhóm nhiệm vụ chống gian lận xuất xứ |
Toàn cảnh hội thảo |
Theo báo cáo mới đây về “Rủi ro gian lận thương mại quốc tế các mặt hàng đồ gỗ: Trường hợp tủ bếp và ghế sofa” của nhóm nghiên cứu của Tổ chức Forest Trends và các hiệp hội gồm: Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam, Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Bình Định, Hiệp hội chế biến gỗ Bình Dương, Hội Mỹ nghệ và Chế biến gỗ TP HCM và Hiệp hội Gỗ và Thủ công mỹ nghệ Đồng Nai, gỗ là một trong những nhóm mặt hàng có độ rủi ro rất lớn về gian lận thương mại.
Trong đó, tủ bếp, ghế sofa và các bộ phận của các mặt hàng này đang ẩn chứa các tín hiệu về rủi ro thương mại, đặc biệt trong khâu xuất xứ.
Ông Đỗ Xuân Lập, Chủ tịch Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam nhận định, kiểm soát hiệu quả gian lận thương mại là vấn đề sống còn của ngành gỗ nói riêng và tất cả các ngành kinh tế nói chung. Vấn đề quan trọng tiếp theo là làm thế nào để kiểm soát được các rủi ro này.
Một số chuyên gia kiến nghị, giải pháp quan trọng là từ nguồn dữ liệu thống kê xuất, nhập khẩu, cơ quan Hải quan phối hợp với thông tin từ doanh nghiệp và các hội hội xác định các sản phẩm có dấu hiệu rủi ro.
Nguồn thông tin thống kê xuất nhập khẩu từ cơ quan Hải quan cho phép xác định được việc gia tăng bất thường trong khâu xuất khẩu các mặt hàng này từ Việt Nam vào Mỹ và trong khâu nhập khẩu mặt hàng này, hoặc bộ phận của mặt hàng này từ Trung Quốc vào Việt Nam.
Tuy nhiên, do số mặt hàng xuất nhập khẩu vô cùng lớn, cơ quan Hải quan cần dựa vào nguồn thông tin từ các hiệp hội gỗ và các doanh nghiệp trong ngành nhằm khoanh vùng được nhóm các mặt hàng có tín hiệu gian lận.
Phát biểu tại hội thảo “Xác định và kiểm soát rủi ro trong xuất nhập khẩu các mặt hàng gỗ của Việt Nam” diễn ra sáng nay, 16/10, tại Hà Nội, ông Tô Xuân Phúc, chuyên gia của Tổ chức Forest Trends cho rằng, bên cạnh giải pháp nêu trên, hiệp hội mang tầm quốc gia và các hiệp hội địa phương cần xây dựng các liên kết với các công ty Trung Quốc làm ăn nghiêm túc tại Việt Nam, khai thác và tiếp nhận thông tin từ mạng lưới liên kết này nhằm định vi các công ty có hành vi gian lận.
"Nguồn thông tin từ các công ty Trung Quốc này có thể là nguồn thông tin quý, bao gồm các công ty có hành vi gian lận, kết nối của các công ty gian lận đang hoạt động tại Việt Nam và kết nối với các công ty mẹ tại Trung Quốc. Đây là những thông tin quan trọng, và khi khớp nối với các thông tin xuất nhập khẩu của các công ty có tín hiệu gian lận sẽ làm cho bức tranh gian lận được rõ nét hơn", ông Phúc nói.
Cũng theo ông Phúc, cơ quan quản lý có thể thành lập nhóm hành động, với sự tham gia của các bên liên quan, nhằm phát hiện và xử lý vấn đề nhanh và hiệu quả nhất. Tính phức tạp của các hành vi gian lận thương mại đòi việc xử lý kịp thời và hiệu quả vượt khỏi phạm vi của cơ quan Hải quan. Điều này hỏi sự tham gia của các bên liên quan khác, bao gồm Công Thương, Tài chính.
Xung quanh câu chuyện ứng phó với rủi ro gian lận thương mại trong ngành gỗ, ông Đinh Ngọc Minh, Phó Vụ trưởng Vụ Kinh tế nông nghiệp (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) bày tỏ quan điểm, Bộ NN&PTNT, Bộ Công Thương phải tập trung làm rõ hơn nữa vấn đề xuất xứ hàng hóa; thậm chí thành lập các đoàn kiểm tra liên ngành để làm rõ doanh nghiệp nào có hành vi gian lận xuất xứ…
“Vấn đề nữa cần lưu tâm là hiện nay có nhiều doanh nghiệp đang có ý kiến về đầu tư FDI trong ngành gỗ quá nhiều”, ông Minh nói.
Từ góc độ đại diện Bộ Công Thương, ông Chu Thắng Trung, Phó Cục trưởng Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) nhấn mạnh, thời gian tới phía Cục cũng sẽ phối hợp chặt chẽ hơn với Tổng cục Hải quan (Bộ Tài chính), Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương)… thông tin cụ thể về các mặt hàng có nguy cơ gian lận xuất xứ để tăng cường kiểm tra, giám sát.
Một một số tín hiệu rõ nét thể hiện rủi ro gian lận thương mại trong ngành gỗ. Thứ nhất, giá trị xuất khẩu của các mặt hàng này từ Trung Quốc sang Mỹ giảm mạnh kể từ khi cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung bắt đầu. Lý do chủ yếu là bởi các mức thuế mới được Chính phủ Mỹ áp cho các mặt hàng này từ Trung Quốc. Thứ hai, giá trị kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này từ Việt Nam sang Mỹ tăng nhanh trong thời gian vừa qua. Có thể một phần kim ngạch mở rộng là do các công ty của Trung Quốc có các hành vi gian lận thương mại. Thứ ba, giá trị kim ngạch nhập khẩu mặt hàng đó, hoặc các bộ phận hình thành mặt hàng đó từ Trung Quốc vào Việt Nam tăng nhanh. Thống kê nhận khẩu 2 nhóm mặt hàng này và/hoặc các bộ phận của 2 mặt hàng này từ Trung Quốc vào Việt Nam cho thấy mức gia tăng rất nhanh trong nhập khẩu các bộ phận này vào Việt Nam. Thứ tư, các công ty tham gia vào các hoạt động sản xuất và xuất nhập khẩu mặt hàng này chỉ tập trung vào 1 mặt hàng duy nhất hoặc các bộ phận của mặt hàng này mà không đa dạng hóa đầu ra của sản phẩm. Công ty này trực tiếp tham gia nhập khẩu mặt hàng /bộ phận mặt hàng này từ Trung Quốc và trực tiếp tham gia xuất khẩu mặt hàng/bộ phận của mặt hàng này sang Mỹ. Thứ năm, tại Việt Nam, hầu hết các công ty mới thành lập từ 2018 trở lại đây. Một số công ty được thành lập mới, một số công ty được tách ra từ công ty trước đó đã thành lập tại Việt Nam. Có nhiều dấu hiệu cho thấy rằng toàn bộ các công ty mới được thành lập có liên quan trực tiếp tới công ty mẹ tại Trung Quốc. Thứ sáu, toàn bộ các công ty hoặc nhà cung cấp chính tại Trung Quốc cung cấp mặt hàng đó cho công ty ở Việt Nam nằm trong danh sách bị thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp ở mức thuế cao. Công ty mới được thành lập tại Việt Nam nhập khẩu mặt hàng /bộ phận các mặt hàng này từ Trung Quốc để xuất khẩu vào Mỹ để tránh các mức thuế mới của Mỹ. Thứ bảy, hệ thống tiêu thụ sản phẩm tại thị trường Mỹ được kế thừa từ hệ thống mà công ty từ Trung Quốc xuất khẩu mặt hàng đó/bộ phận của mặt hàng đó cho Việt Nam đã thiết lập trước đó. |
(责任编辑:La liga)
- ·Thương cậu bé nghèo mắc bệnh ung thư máu
- ·Chuyển giao 2 ngân hàng 0 đồng từ chiều nay: Đảm bảo quyền lợi người gửi tiền
- ·Trách nhiệm của người gửi tiền tiết kiệm là gì?
- ·Chuyên gia: Giá điện tăng 4,8% không tác động mạnh đến lạm phát
- ·Điều đặc biệt nên biết về loài chó
- ·Công ty Cổ phần Tập đoàn Phúc Sơn có Tổng giám đốc mới
- ·Sự khác biệt giữa đầu cơ và đầu tư
- ·Cách xử lý khi hàng xóm được cấp sổ đỏ chồng lên đất nhà mình
- ·Ba đứa trẻ khốn khổ vây quanh người mẹ nghèo mắc bệnh ung thư
- ·Giá cà phê hôm nay 17/10: Trong nước ổn định, thế giới giảm nhẹ
- ·Mẹ nuôi hy vọng cứu con ung thư thoát khỏi bàn tay Tử thần
- ·Quyền của người gửi tiền tiết kiệm
- ·Làm gì khi sổ đỏ chỉ ghi tên vợ hoặc chồng?
- ·Bộ Xây dựng nghiên cứu gói 30.000 tỷ đồng tăng ưu đãi mua nhà xã hội
- ·Không được nhắc trong di chúc, nhà thờ tổ có bị chia phần?
- ·Tập đoàn Hàn Quốc cam kết đầu tư thêm 4 tỷ USD tại Việt Nam
- ·Chuyển giao 2 ngân hàng 0 đồng từ chiều nay: Đảm bảo quyền lợi người gửi tiền
- ·Mỏ cát ở Quảng Nam chốt giá 370 tỷ đồng sau 200 vòng đấu giá kéo dài 20 tiếng
- ·Chồng cũ ghen với tôi và đòi nuôi con
- ·Kiều hối về TP.HCM đạt gần 7,4 tỷ USD trong 9 tháng