【keonhacai5.men】Loay hoay xử lý doanh nghiệp FDI vắng chủ
Người lao động tụ tập bên ngoài cổng Công ty KaiYang Việt Nam. |
Khi nhà đầu tư“bỏ của chạy lấy người”
Mấy ngày trước,ửlýdoanhnghiệpFDIvắngchủkeonhacai5.men UBND TP. Hải Phòng đã phải tổ chức một cuộc họp khẩn để giải quyết việc lãnh đạo Công ty TNHH KaiYang Việt Nam (trụ sở tại quận Kiến An, Hải Phòng) bỏ đi không rõ lý do. Ngày 11/8, nhà máy vẫn hoạt động bình thường, nhưng sáng ngày 12/8, khi công nhân đến làm việc, thì phát hiện nhà máy đã bị niêm phong, dừng hoạt động.
Chủ doanh nghiệpKaiYang “bỏ của chạy lấy người”, để lại hơn 2.000 công nhân bơ vơ bị mất việc làm. Hơn nữa, khi bỏ đi không rõ nguyên nhân, KaiYang còn để lại một khoản nợ không nhỏ, không chỉ là lương công nhân 1 tháng 12 ngày chưa trả, mà còn khoản nợ bảo hiểm xã hội 3 tháng (5 - 6 - 7), ước tính trên 9 tỷ đồng. Ngoài ra, công ty này còn đang vay nợ của các ngân hànghơn 150 tỷ đồng.
Tại cuộc họp, ông Nguyễn Văn Tùng, Chủ tịch UBND TP. Hải Phòng đã chỉ đạo UBND quận Kiến An chủ trì, phối hợp với các sở, ngành liên quan tiếp tục nắm bắt tình hình, phối hợp với phía Công ty KaiYang Việt Nam để có phương hướng giải quyết tốt nhất lợi ích, chế độ cho người lao động; bảo đảm an ninh trật tự, bảo vệ tài sản Công ty. Khi Công ty hoạt động trở lại, công nhân tiếp tục làm việc bình thường. Nếu xảy ra nợ xấu, UBND Thành phố ưu tiên giải quyết quyền lợi cho người lao động.
Thông tin cho biết, kế hoạch là lãnh đạo KaiYang sẽ sang Việt Nam để xử lý vụ việc. Sẽ thật là tốt, nếu KaiYang tiếp tục hoạt động sản xuất - kinh doanh tại Việt Nam. Nhưng trường hợp ngược lại, hệ lụy rất lớn, buộc các cơ quan chức năng Việt Nam phải vào cuộc giải quyết.
Trên thực tế, những vụ việc nhà đầu tư “bỏ của chạy lấy người” như KaiYang Việt Nam không phải là hiếm. Ở Đồng Nai, Bình Dương, Bắc Ninh, Bắc Giang…, đã xảy ra tình trạng như vậy. Thậm chí, có thời điểm, chuyện nhà đầu tư nước ngoài bỏ trốn, để lại đống nợ nần đã trở thành nỗi ám ảnh không nhỏ.
Có thể nhắc tới chuyện Lifepro Việt Nam (Ninh Bình), hay Kenmark (Hải Dương). Rồi chuyện Ado Vina, Amanda, thép Quatron “cao chạy xa bay”, để lại khoản nợ hàng chục tỷ đồng. Hay như đầu năm 2018, ở Đồng Nai cũng có trường hợp chủ đầu tư KL Texwell Vina bỏ trốn, để lại khoản nợ hơn 30 tỷ đồng.
Câu chuyện nằm ở chỗ, phải xử lý doanh nghiệp “vắng chủ” như thế nào?
Loay hoay xử lý
UBND TP. Hải Phòng ngay lập tức vào cuộc, nhưng cũng mới chỉ là đưa ra những biện pháp ban đầu, mà phần nhiều là để an lòng người lao động của KaiYang. Nếu thực sự KaiYang “ra đi không trở lại”, thì sẽ còn một khối lượng công việc không nhỏ phải xử lý. Từ chuyện giải quyết chế độ cho người lao động, rồi làm thủ tục phá sản, thanh lý tài sản của Công ty, giải quyết nợ nần… Mọi chuyện không dễ dàng.
Nói như vậy là bởi, dù ngay sau khi vụ việc của KL Texwell Vina xảy ra, UBND tỉnh Đồng Nai cũng đã vào cuộc. Để giải quyết tình thế cấp bách, UBND tỉnh Đồng Nai thậm chí đã tạm ứng tiền ngân sách để trả 50% lương tháng 1/2018 cho công nhân, với số tiền gần 7 tỷ đồng. Song từ bấy đến nay, hơn 1 năm trôi qua, quá trình xử lý tài sản của KL Texwell Vina vẫn chưa xong, nợ chưa được giải quyết dứt điểm.
Trong khi đó, với Kenmark Hải Dương, phải tới tận cuối năm ngoái, khi BIDV đấu giáthành công khối tài sản ngàn tỷ đồng của khu công nghiệp này cho An Phát, thì sự việc mới được giải quyết. Nên nhớ, chủ đầu tư của Kenmark đã bỏ trốn từ năm 2010, tức là phải sau gần chục năm bỏ hoang, khu công nghiệp này mới được hồi sinh, và chuyện nợ nần của Kenmark mới được xử lý xong. Gần 10 năm là biết bao cơ hội đầu tư bị bỏ lỡ, là tài sản nằm đó “trơ gan cùng quế nguyệt”, thiệt hại khó đong đếm.
Thực trạng này một lần nữa cho thấy, chuyện xử lý doanh nghiệp vắng chủ là vô cùng khó khăn. Để giải quyết, cần quản lý, giám sát chặt chẽ hơn doanh nghiệp FDI hậu cấp phép.
Từ kinh nghiệm của Đồng Nai, ông Mai Văn Nhơn, Phó trưởng ban Quản lý các khu công nghiệp của tỉnh Đồng Nai cho rằng, các cơ quan quản lý cần thường xuyên trao đổi thông tin, phối hợp chặt chẽ, nếu phát hiện doanh nghiệp nợ thuế, nợ bảo hiểm xã hội với số tiền lớn thì phối hợp giải quyết, ngăn chặn không để chủ doanh nghiệp bỏ trốn.
Trên thực tế, để giải quyết câu chuyện doanh nghiệp vắng chủ, không chỉ trông chờ vào sự hợp tác tự nguyện giữa các bên, mà hành lang pháp lý cần quy định chặt chẽ hơn về chuyện “hậu kiểm” doanh nghiệp.
(责任编辑:Thể thao)
- ·11 tháng năm 2022: Phát hiện 3.500 vụ vi phạm về buôn lậu, gian lận thương mại
- ·Cơ hội nâng hạng của Chứng khoán Việt ngày càng rõ ràng hơn
- ·Viglacera thành lập công ty con có vốn điều lệ 600 tỷ đồng
- ·Kết quả bóng đá Bayern 4
- ·Petrovietnam chủ động tăng cường các biện pháp cấp bách phòng chống dịch Covid
- ·Kết quả bóng đá Reims 0
- ·Bầu Đức đổi tên CLB HAGL sau hơn 20 năm gìn giữ
- ·Công bố các doanh nghiệp vào chung khảo Cuộc bình chọn Doanh nghiệp niêm yết năm 2024
- ·Chính phủ đồng ý trình Quốc hội giảm 2% thuế VAT với tất cả hàng hóa
- ·Sẽ tổng kết việc thực hiện Quyết định số 15/2017/QĐ
- ·Tập huấn xây dựng và phát triển thương hiệu cho đặc sản địa phương
- ·Thoái toàn bộ vốn nhà nước tại Khoáng sản Bình Định (BMC) trong quý IV/2024
- ·Yeah1 vay tổng cộng 117 tỷ đồng từ một cá nhân để phục vụ sản xuất kinh doanh
- ·Cân nhắc lập địa điểm kiểm tra chuyên ngành tập trung tại cảng Cái Mép
- ·Từ ngày 1/1/2023, giá gas trong nước giảm mạnh
- ·Cựu lãnh đạo tỉnh Khánh Hòa hầu tòa vì giao "đất vàng" trái luật
- ·Nhà đầu tư nước ngoài tăng tỷ trọng giao dịch trên thị trường chứng khoán phái sinh tháng 9
- ·Cổ phiếu TRC tăng trần sau khi công bố báo cáo tài chính quý III/2024
- ·Thúc đẩy cải cách, tăng tốc thực thi chính sách để đạt mục tiêu Đại hội XIII của Đảng đề ra
- ·Kết quả bóng đá hôm nay 25/10/2023