【ti le ca cuoc bong da】Tập huấn xây dựng và phát triển thương hiệu cho đặc sản địa phương
Học viên dự lớp tập huấn
Phát biểu tại buổi tập huấn, Phó Giám đốc Sở KH&CN - Võ Bửu Viết Cường cho rằng, giá trị tài sản trí tuệ có thể lớn hơn rất nhiều so với giá trị các tài sản hữu hình. Việc bảo hộ và khai thác hiệu quả giá trị tài sản trí tuệ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, nâng cao năng lực, vị thế của các doanh nghiệp, tổ chức khoa học. Qua đó, giúp tạo ra các sản phẩm có giá trị lớn, có khả năng cạnh tranh cao trên thị trường trong và ngoài nước.
Việc nhận biết, bảo vệ, khai thác và phát triển tốt tài sản trí tuệ sẽ góp phần đảm bảo quyền hợp pháp cho doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh, ngăn chặn và chống các hành vi trái phép, tránh rủi ro, bảo đảm tính thống nhất trong công tác quản trị, phù hợp với chiến lược thương hiệu, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đồng thời, nâng cao uy tín, chất lượng và mở rộng thị trường.
Tham gia lớp tập huấn, học viên được thông tin về tổng quan và vai trò của quyền sở hữu trí tuệ trong xây dựng và phát triển thương hiệu cho đặc sản địa phương. Qua đó, doanh nghiệp được lưu ý một số giải pháp để quản lý và phát triển các tài sản trí tuệ cho các đặc sản địa phương. Trong đó, cần chú trọng việc quảng bá, xúc tiến thương mại, phát triển thị trường và tiến hành phát triển sản phẩm theo chuỗi giá trị.
Bên cạnh đó, học viên cũng được cung cấp kiến thức và kỹ năng về quản lý và khai thác nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận và chỉ dẫn địa lý cho các sản phẩm địa phương. Theo đó, hướng phát triển các sản phẩm đặc sản địa phương gắn với thương hiệu cộng đồng là một hướng đi phù hợp và là công cụ hữu hiệu trong phát triển bền vững. Doanh nghiệp phải quản lý tốt nguồn nguyên liệu, quá trình sản xuất để giữ được chất lượng sản phẩm. Việc tuyên truyền, quảng bá thương hiệu cho các đặc sản địa phương sau khi đã đăng ký quyền sở hữu trí tuệ cũng phải được thực hiện thường xuyên.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Thao túng cổ phiếu SGO: Một cá nhân bị phạt hơn nửa tỷ đồng
- ·Sẽ phân cấp thẩm quyền trong phê duyệt phương án và quyết định xử lý nhà, đất
- ·Xuất khẩu dừa kỳ vọng vượt mốc 1 tỷ USD trong năm 2024
- ·Hà Nội: Phát hiện khối lượng lớn thực phẩm chức năng chưa rõ nguồn gốc
- ·Chống gian lận thương mại không được ảnh hưởng đến quyền lợi chính đáng của doanh nghiệp
- ·Đại tá Trần Xuân Ánh trực tiếp chỉ đạo xử lý hàng trăm tin báo đường dây nóng
- ·Triệt phá vụ đánh bạc 50 tỉ đồng dưới hình thức cá cược thể thao
- ·Trường Đại học Tài chính
- ·Lộ diện 28 thí sinh đại diện Việt Nam dự Tàu Thanh niên Đông Nam Á – Nhật Bản 2018
- ·Cẩn trọng với dịch vụ cấp đổi hộ chiếu, mua vé ca nhạc trên mạng
- ·Phát hiện cây ATM nghi bị cài chất nổ nằm sát chung cư công ty than
- ·Hà Nội: Khai mạc Hội chợ triển lãm sản phẩm công nghiệp nông thôn, sản phẩm OCOP tại huyện Ba Vì
- ·Thủ tướng: Phát triển kinh tế tập thể phải xuất phát từ nhu cầu của người dân
- ·Còn trên 4% kế hoạch vốn đầu tư công chưa được phân bổ
- ·Triển khai 32 giải pháp KHCN phục vụ phát triển Tây Nguyên
- ·Bộ Tài chính lên kế hoạch hành động nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng đất
- ·Bộ Tài chính trao quyết định bổ nhiệm Phó Vụ trưởng Vụ Đầu tư
- ·Khi nào ‘nói đùa’ trên máy bay bị xử lý hình sự?
- ·Vụ Công ty Vinaca: Cần xử lý nghiêm minh và lên án mạnh mẽ hành vi sản xuất thuốc giả
- ·Thấy gì qua Báo cáo Logistics Việt Nam 2024?