【giải vô địch quốc gia mexico (play off)】Cảnh giác trước chiêu thức lừa đảo nhận học bổng và tuyển cộng tác viên cuối năm
Trong tuần qua,ảnhgiáctrướcchiêuthứclừađảonhậnhọcbổngvàtuyểncộngtácviêncuốinăgiải vô địch quốc gia mexico (play off) Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) đã đưa ra cảnh báo đối với hai chiêu thức lừa đảo phổ biến trong nước gây thiệt hại về người và tài sản khuyến cáo người dân cần nâng cao cảnh giác.
Cảnh báo tình trạng lừa đảo nhận học bổng tại các trường đại học
Trong tuần qua, hàng loạt các trường Đại học như Đại học Bách Khoa, Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia TP.HCM), Đại học Công nghiệp TP.HCM, Đại học FPT,... phát đi cảnh báo về việc đề cao cảnh giác trước các thông tin giả mạo, lừa đảo lên trang thông tin của trường.
Cảnh báo của trường Đại học Bách khoa TPHCM được đưa ra sau phản ánh về thư mời họp mặt giao lưu sinh viên quốc tế ghi là của trường này. Nội dung thư mời chúc mừng và thông báo đến một sinh viên ngành công nghệ thực phẩm về việc đủ điều kiện ghi danh vào khóa học giao lưu sinh viên quốc tế tại Singapore dành cho sinh viên có thành tích học tập xuất sắc. Thư mời này còn giới thiệu mức học bổng từ 25% - 100% theo từng tiêu chí. Điều đáng chú ý, phía trên thư mời giả mạo ghi là Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) nhưng ký tên dưới văn bản ghi thừa lệnh hiệu trưởng, trưởng phòng tổ chức hành chính - quản trị và dấu mộc lại hiển thị Sở GD-ĐT. Trước đó, trường Đại học Công nghiệp TPHCM cũng phát cảnh báo tình trạng giả mạo văn bản nhà trường sau khi nhận được thông tin phản ánh về việc giả mạo thông tin mời họp mặt giao lưu sinh viên quốc tế với nội dung: "Chúc mừng sinh viên đủ điều kiện ghi danh vào khóa giao lưu sinh viên quốc tế tại Nhật Bản...", kèm thông tin về các mức học bổng (học tập và sinh hoạt phí) lên đến 100%.
Gần đây một số trường đại học liên tục phát cảnh báo sinh viên đề cao cảnh giác trước các thông tin giả mạo, lừa đảo yêu cầu chuyển khoản dưới dạng trúng tuyển học bổng. Ảnh minh họa
(责任编辑:La liga)
- ·Cẩn trọng với những chất gây dị ứng trong mỹ phẩm
- ·Những loại đồ uống nên tránh trong khi uống thuốc
- ·TP.HCM: Hàng giả, hàng nhái tiếp tục diễn biến phức tạp
- ·Mối nguy về an toàn thực phẩm đối với rong biển và thực vật thủy sinh
- ·Chưa phát hiện sữa bột có sử dụng thuốc tránh thai
- ·Thêm sản phẩm do Công ty Ngọc Thiên Ân “bảo hộ” vi phạm pháp luật?
- ·Bác sĩ: Biến đổi khí hậu làm tăng nguy cơ bị ung thư da
- ·Thực phẩm giảm cân Go Coffee vẫn bán “ đắt như tôm tươi” sau khi bị thu hồi
- ·Vì sao người tiêu dùng “tẩy chay” mỡ lợn?
- ·Mini PC ATOMMAN G7 PT mạnh mẽ đa dụng
- ·Cảnh giác với bánh trung thu giảm giá sốc trên mạng
- ·Mai Hân mỹ phẩm quảng cáo sai công dụng, chất lượng có đảm bảo?
- ·Cảnh báo vấn nạn kháng kháng sinh, đâu là nguyên nhân?
- ·Quảng Ninh: Xử lý 1.234 vụ buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả
- ·Thông tin chính thức về việc cháu bé 4 tuổi tử vong sau khi uống siro UniKids
- ·Vi phạm kinh doanh xăng dầu, một công ty bị xử phạt gần 60 triệu đồng
- ·Liên tiếp thu hồi dầu gội đầu Newgi.C kém chất lượng
- ·Hút shisha có nguy cơ mắc nhiều loại ung thư
- ·Đồ chơi trẻ em ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6: Hàng Trung Quốc bị 'tẩy chay'
- ·Cây cổ thụ vẫn sống tốt sau vụ thả bom nguyên tử Hiroshima