【kq bong da c2】Cảnh báo thủ đoạn mạo danh cơ quan tư pháp để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản
Theảnhbáothủđoạnmạodanhcơquantưphápđểlừađảochiếmđoạttàisảkq bong da c2o Bộ Công an, lực lượng Công an đã và đang tập trung triệt phá các vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng, triển khai đồng bộ nhiều biện pháp góp phần giữ an toàn, lành mạnh trên hệ thống mạng tại Việt Nam. Thế nhưng, do sự chủ quan và thiếu cảnh giác, đề phòng của một bộ phận không nhỏ doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, đã khiến cho các đối tượng phạm tội vẫn có thể dễ dàng lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Bộ Công an cảnh báo thủ đoạn giả danh, mạo danh cán bộ làm việc trong các cơ quan tư pháp, mà các đối tượng thường sử dụng có đặc điểm chung là: Chúng sử dụng công nghệ cao, ẩn danh dưới số điện thoại giống hệt số điện thoại công khai của cơ quan Công an, Viện Kiểm sát để gọi điện cho bị hại, thông báo họ đang bị kiện vì nợ tiền hoặc có liên quan đến một vụ án, chuyên án mà Cơ quan Công an đang điều tra, xác minh, đã có lệnh bắt của Viện Kiểm sát nhân dân...; yêu cầu bị hại kê khai tài sản, số tiền mặt hiện có và số tiền gửi trong các tài khoản ngân hàng. Sau đó, các đối tượng dùng lời lẽ đe dọa sẽ bắt tạm giam nạn nhân để điều tra và yêu cầu họ chuyển tiền hoặc đọc mã OTP để chúng thực hiện việc chuyển tiền vào các tài khoản của chúng với vỏ bọc để xác minh, điều tra.
Ngoài ra, còn có một đặc điểm khác của các đối tượng lừa đảo trên không gian mạng mà người dân có thể dễ dàng nhận biết, đó là: Các đối tượng yêu cầu bị hại không được kể câu chuyện vừa trao đổi cho bất kỳ ai, mục đích nhằm để nạn nhân không có đủ thời gian để kiểm tra thông tin, không trình báo cho cơ quan Công an được biết. Mặc dù nhiều bị hại không có khuất tất, không có sai phạm, nhưng trước những lời đe dọa, thúc giục của các đối tượng dẫn đến lo lắng và không đủ tỉnh táo để nhận biết sự việc bị lừa đảo.
Qua công tác nắm tình hình, số bị hại bị các đối tượng lừa đảo bằng hình thức mạo danh, giả danh cán bộ các cơ quan tư pháp đều là những bị hại ít cập nhật thông tin xã hội, báo chí; thiếu ý thức cảnh giác với tội phạm; không có kiến thức về bảo mật thông tin cũng như hiểu biết về các hoạt động tố tụng hình sự. Khi xảy ra vụ việc, nạn nhân không biết thông tin về đối tượng, không biết tại sao bị mất tiền trong tài khoản, hoặc lo sợ bị mất uy tín nên không trình báo với cơ quan Công an, gây khó khăn cho công tác điều tra, xử lý.
Ảnh minh hoạ
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Cận cảnh Bệnh viện quốc tế Hoa Kỳ Hà Nội trị giá 50 triệu USD bị bỏ hoang hơn 20 năm
- ·FIFA vinh danh ngôi sao của đội tuyển bóng đá nữ Việt Nam
- ·Tăng thêm nguồn lực đầu tư cho xây dựng nông thôn mới
- ·Chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả đi đôi với chống tham nhũng và tiêu cực
- ·Tỷ phú Bill Gates và chiến lược ngày càng giàu
- ·Cụ ông học thạc sĩ ở tuổi 87 chia sẻ gì tại Lễ Phát động Tuần lễ hưởng ứng học tập suốt đời?
- ·HLV Park Hang Seo tin tưởng sẽ thắng tuyển Afghanistan
- ·Bốc thăm vòng bảng Champions League: Quá nhiều duyên nợ
- ·Honda Brio hoàn toàn mới chuẩn bị ra mắt, quyết đấu Hyundai Grand i10
- ·Triển khai phần mềm hệ thống tích hợp thông tin quản lý đào tạo Trường Cao đẳng Y tế Cần Thơ
- ·Ô tô nhập khẩu ùn ùn đổ về Việt Nam, giá giảm mạnh chỉ còn từ 296 triệu đồng/chiếc
- ·Trường ĐH Trà Vinh tiếp tục thăng hạng 42 trong Top 100 của WURI Ranking 2024
- ·Mở lối cho nông sản Bình Phước
- ·Đưa sản phẩm OCOP lên sàn thương mại điện tử
- ·‘Khám phá’ công nghệ trên Hyundai Sonata Hybrid 2020 vừa được ra mắt
- ·Sau 2 lần giảm liên tiếp, giá xăng RON95 về ngưỡng 23.024 đồng mỗi lít
- ·Giám sát chặt việc sử dụng hóa đơn điện tử
- ·Giải xe đạp truyền thống Nam kỳ khởi nghĩa: Chặng 3 và 4 ngang qua Bạc Liêu
- ·Thị trường Hà Nội: Giao dịch bất động sản dự kiến tăng mạnh 6 tháng cuối năm 2019
- ·Kết quả Giải vô địch trẻ võ cổ truyền năm 2016