【kết quả bóng đá quốc gia phần lan】Chế tài nào cho hành vi kinh doanh thức ăn chăn nuôi không đảm bảo chất lượng?
Mới đây,ếtàinàochohànhvikinhdoanhthứcănchănnuôikhôngđảmbảochấtlượkết quả bóng đá quốc gia phần lan Đội quản lý thị trường số 4 thuộc Cục Quản lý thị trường tỉnh Bến Tre phối hợp với Thanh tra Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kiểm tra tại hộ kinh doanh thức ăn chăn nuôi do bà Tr.T.T làm chủ trên địa bàn xã Sơn Hòa, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre.
Quá trình kiểm tra, Đoàn phát hiện sản phẩm thức ăn hỗn hợp dành cho dê mang thai và tiết sữa không có dấu hợp quy, không công bố sản phẩm trên cổng thông tin điện tử của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Đoàn đã tiến hành lấy mẫu thức ăn hỗn hợp dành cho dê mang thai và tiết sữa gửi Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 3 (Tổng cục TCĐLCL) để kiểm nghiệm chất lượng.
Kết quả kiểm nghiệm chất lượng cho thấy sản phẩm thức ăn hỗn hợp cho dê mang thai và tiết sữa không đạt chất lượng. Cụ thể: Chỉ tiêu chất lượng chất chính (protein) chỉ đạt 92,82%, chỉ tiêu chất lượng không phải là chất chính (canxi) chỉ đạt 40% so với công bố.
Đoàn kiểm tra hàng hoá sai phạm trên địa bàn xã Sơn Hòa, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre.
Đội Quản lý thị trường số 4 tiến hành lập biên bản vi phạm hành chính, trình Cục trưởng Cục Quản lý thị trường tỉnh Bến Tre ban hành quyết định xử phạt 24,5 triệu về vi phạm hành chính đối với hộ kinh doanh có các sai phạm: Kinh doanh thức ăn chăn nuôi không đảm bảo chất lượng, không có dấu hợp quy, không công bố sản phẩm trên cổng thông tin điện tử của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Đồng thời, hộ kinh doanh phải tạm ngưng hoạt động mua bán thức ăn chăn nuôi trong 2 tháng đối với hành vi mua bán 01 sản phẩm thức ăn chăn nuôi không công bố trên cổng thông tin điện tử của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Bên cạnh đó, để khắc phục hậu quả buộc thu hồi và tái chế lô sản phẩm thức ăn chăn nuôi không đảm bảo chất lượng.
Ngành chăn nuôi được xem là ngành kinh tế mũi nhọn của nước ta, những năm trở lại đây có tốc độ phát triển nhanh và mang lại giá trị kinh tế lớn. Do nhu cầu sử dụng thức ăn chăn nuôi rất lớn nên không tránh khỏi việc một số cơ sở sản xuất, kinh doanh cố tình tạo ra những sản phẩm không đảm bảo chất lượng, hàng ngoài danh mục được phép lưu hành nhằm trục lợi, ảnh hưởng đến hiệu quả chăn nuôi của người nông dân.
Để đảm bảo chất lượng thức ăn chăn nuôi trong bối cảnh hiện nay, Cục Quản lý thị trường đã và đang siết chặt công tác quản lý, tăng cường kiểm tra và xử lý nghiêm hành vi vi phạm quy định của pháp luật, bảo vệ quyền lợi cho người chăn nuôi.
Vậy hành vi buôn bán thức ăn chăn nuôi không đảm bảo chất lượng bị xử phạt như thế nào? Căn cứ khoản 1 Điều 16 Nghị định 14/2021/NĐ-CP: Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng; đối với hành vi sản xuất sản phẩm thức ăn có hàm lượng định lượng mỗi chỉ tiêu chất lượng thấp hơn mức tối thiểu; hoặc cao hơn mức tối đa từ 2% đến dưới 5% so với tiêu chuẩn đã công bố áp dụng; hoặc ghi trên nhãn hàng hóa; hoặc mỗi chỉ tiêu an toàn vượt quá từ 2% đến dưới 5% so với quy định trong quy chuẩn kỹ thuật tương ứng hoặc tiêu chuẩn đã công bố áp dụng.
Căn cứ khoản 2 và khoản 6 Điều 16 Nghị định 14/2021/NĐ-CP; quy định: Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi sản xuất sản phẩm thức ăn có hàm lượng định lượng mỗi chỉ tiêu chất lượng không phải chất chính thấp hơn mức tối thiểu; hoặc cao hơn mức tối đa từ 5% đến dưới 15% so với tiêu chuẩn đã công bố áp dụng hoặc ghi trên nhãn hàng hóa. Ngoài ra, tổ chức cá nhân vi phạm còn bị buộc tái chế lô sản phẩm thức ăn; trường hợp không thể tái chế thì buộc chuyển đổi mục đích sử dụng; trường hợp không thể chuyển đổi mục đích sử dụng thì buộc tiêu hủy.
Căn cứ khoản 3 và khoản 6 Điều 16 Nghị định 14/2021/NĐ-CP; quy định: Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm quy định về sản xuất mỗi sản phẩm thức ăn chăn nuôi sau đây:
+ Có hàm lượng định lượng mỗi chỉ tiêu chất lượng không phải chất chính thấp hơn mức tối thiểu; hoặc cao hơn mức tối đa từ 15% đến dưới 30% so với tiêu chuẩn đã công bố áp dụng hoặc ghi trên nhãn hàng hóa.
+ Có hàm lượng định lượng mỗi chất chính thấp hơn mức tối thiểu; hoặc cao hơn mức tối đa từ 5% đến dưới 15% so với tiêu chuẩn đã công bố áp dụng hoặc ghi trên nhãn hàng hóa.
Ngoài ra, tổ chức, cá nhân vi phạm còn bị buộc tái chế lô sản phẩm thức ăn chăn nuôi; trường hợp không thể tái chế thì buộc chuyển đổi mục đích sử dụng; trường hợp không thể chuyển đổi mục đích sử dụng thì buộc tiêu hủy.
Căn cứ khoản 4 và khoản 6 Điều 16 Nghị định 14/2021/NĐ-CP; quy định: Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm quy định về sản xuất mỗi sản phẩm thức ăn chăn nuôi sau đây:
+ Có hàm lượng định lượng mỗi chỉ tiêu chất lượng không phải chất chính thấp hơn mức tối thiểu hoặc cao hơn mức tối đa từ 30% trở lên so với tiêu chuẩn đã công bố áp dụng hoặc ghi trên nhãn hàng hóa;
+ Có hàm lượng định lượng mỗi chất chính thấp hơn mức tối thiểu hoặc cao hơn mức tối đa từ 15% đến dưới 30% so với tiêu chuẩn đã công bố áp dụng hoặc ghi trên nhãn hàng hóa.
Ngoài ra, tổ chức cá nhân vi phạm còn bị buộc tái chế lô sản phẩm thức ăn; trường hợp không thể tái chế thì buộc chuyển đổi mục đích sử dụng; trường hợp không thể chuyển đổi mục đích sử dụng thì buộc tiêu hủy.
Căn cứ khoản 5 và khoản 6 Điều 16 Nghị định 14/2021/NĐ-CP; quy định: Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm quy định về sản xuất mỗi sản phẩm thức ăn chăn nuôi sau đây:
+ Có mỗi chỉ tiêu vi sinh vật gây hại vượt ngưỡng tối đa quy định trong quy chuẩn kỹ thuật hoặc tiêu chuẩn đã công bố áp dụng;
+ Có hàm lượng định lượng mỗi chỉ tiêu an toàn cao hơn mức tối đa từ 5% trở lên so với quy định trong quy chuẩn kỹ thuật hoặc tiêu chuẩn đã công bố áp dụng. Ngoài ra, tổ chức cá nhân vi phạm còn bị buộc tái chế lô sản phẩm thức ăn sử dụng trong chăn nuôi; trường hợp không thể tái chế thì buộc chuyển đổi mục đích sử dụng; trường hợp không thể chuyển đổi mục đích sử dụng thì buộc tiêu hủy.
Kim Thoa
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Ngoài xế 17 tỷ mới tậu, nữ đại gia 8X Hà Tĩnh còn sở hữu loạt xe ‘khủng’ gây choáng
- ·Cổ đông NHS chấp thuận sáp nhập vào BHS
- ·Án mạng ở Hà Nội, đâm tử vong hàng xóm do mâu thuẫn kéo dài
- ·Nhà máy lọc dầu Dung Quất dừng hoạt động, bảo dưỡng 57 ngày
- ·BIDV khẳng định mọi hoạt động vẫn được duy trì ổn định sau sự việc ông Trần Bắc Hà bị bắt
- ·Triệt xóa ổ nhóm chuyên tiêu thụ xe máy trộm cắp ở Hà Nội
- ·Khởi tố Giám đốc Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới số 19
- ·Người đàn ông đâm chết vợ của cai thầu xây dựng rồi bỏ trốn
- ·Thực hư việc ông Cao Xuân Ninh xin rời ‘ghế’ Chủ tịch HĐQT Eximbank
- ·Phó công an xã bị chém khi giải quyết mâu thuẫn ở đám cưới
- ·3 bà mẹ Việt kín tiếng của đại gia, có trong tay tài sản hàng nghìn tỷ đồng
- ·Tư lợi hơn 2 tỷ đồng, nữ chuyên viên Sở Xây dựng Hải Phòng bị bắt
- ·Xét xử vụ cháy chung cư Carina Plaza, chủ đầu tư hầu tòa
- ·Công bố chip cảm biến áp suất
- ·Xúc tiến đưa sản phẩm nông nghiệp vào chuỗi bán lẻ AEON Việt Nam
- ·Giả danh phóng viên để lừa đảo, YouTuber Bích Thủy lãnh 8 năm tù
- ·Nhân viên Công ty cổ phần Đồng Xuân không phát vé trông xe thu tiền quá quy định
- ·Hai vợ chồng bế theo con nhỏ dàn cảnh để trộm tài sản
- ·Cục Hàng không: Bamboo Airways tuân thủ nghiêm túc công tác đảm bảo an toàn hàng không
- ·Đang thi hành án tù chung thân, Út ‘trọc’ tiếp tục bị truy tố vì trốn thuế