【soi kèo thanh hóa】Bàn giải pháp kiểm soát nguy cơ ô nhiễm và bảo vệ môi trường
(HGO) - Sáng ngày 28-10,ảiphpkiểmsotnguycơnhiễmvbảovệmitrườsoi kèo thanh hóa UBND tỉnh tổ chức hội thảo Giải pháp kiểm soát nguy cơ ô nhiễm và bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh. Tham dự hội nghị, có Phó Bí thư Tỉnh ủy Trần Văn Huyến; Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trương Cảnh Tuyên, cùng các đại biểu là chuyên gia, nhà khoa học và nhà quản lý từ Khoa môi trường và tài nguyên thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ; Cục Bảo vệ môi trường miền Nam; Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Thành phố Hồ Chí Minh; Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Cần Thơ; Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Long và các sở, ban, ngành, địa phương trong tỉnh.
Phó Bí thư Tỉnh ủy Trần Văn Huyến phát biểu chỉ đạo tại hội thảo.
Hội thảo nhằm lấy ý kiến góp ý cho đề án Hậu Giang xanh và những vấn đề môi trường lớn đặt ra đối với tỉnh, nhằm mục đích nâng cao ý thức, trách nhiệm của người dân trong công tác bảo vệ môi trường. Đồng thời, xác định các nhiệm vụ trọng tâm và đề xuất các giải pháp để tăng cường công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường trong giai đoạn 2021-2025 trên địa bàn tỉnh.
Những vấn đề đặt ra được các nhà khoa học, nhà quản lý và chuyên gia tập trung tham luận, chia sẻ, phân tích và đề xuất, kiến nghị với tỉnh các giải pháp cần làm trong thời gian tới để bảo vệ môi trường tốt hơn. Trong đó, điển hình như tỉnh cần có công cụ thông tin để quản lý nguồn thải lâu dài, khuyến khích áp dụng những công nghệ tiên tiến. Làm sao kiểm soát ô nhiễm từ công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt, chăn nuôi và nên quan tâm khói, bụi từ các cơ sở sản xuất than củi…
Ông Trần Phong, Cục trưởng Cục Bảo vệ môi trường miền Nam, nêu các giải pháp thực tiễn để thực hiện bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh.
Phát biểu chỉ đạo tại hội thảo, Phó Bí thư Tỉnh ủy Trần Văn Huyến cho rằng, đề án môi trường nhằm nâng cao nhận thức cũng như chỉ số hạnh phúc của người dân, để cho người dân có cuộc sống tốt hơn. Hiện nay, tỉnh đang đối mặt với 5 thách thức về môi trường, trong đó là ô nhiễm nguồn nước, khối lượng chất thải rắn, khối lượng chất thải bao bì, vườn tạp rất cao và manh mún gây ảnh hưởng rất lớn cho trồng cây xanh và đặc tính tập quán sinh hoạt của người đồng bằng sông Cửu Long. Do đó, trong đề án đề nghị đưa thêm vào nội dung nữa là kiểm soát nguồn nước tự nhiên. Còn các nhóm chỉ tiêu nên bám vào quy định Trung ương và có sự tính toán cho từng vùng. Đặc biệt lưu ý chỉ tiêu trong đề án, trong đó tính toán đào tạo quản lý nhà nước và nguồn nhân lực…
Tin, ảnh: T.XOÀN
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Hãy vượt qua cơn “say nắng”
- ·Chuyên gia chia sẻ bí quyết làm đẹp với dầu ô liu
- ·Ưu đãi đặc biệt mùa giải mới từ truyền hình K+
- ·4 kiểu tóc có thể làm bạn trông già hơn cả chục tuổi
- ·ACB lên tiếng về thông tin lãnh đạo ngân hàng đánh bạc, chuyển tiền ra nước ngoài
- ·Cần 3.000 tỷ USD/năm để chuyển sang kinh tế phát thải carbon thấp
- ·Nhà thơ Trần Đăng Khoa: Việt Nam sẽ giành giải Nobel văn chương!
- ·Nhiều yếu tố gây áp lực mặt bằng giá tháng 10
- ·Galaxy S8 sẽ có cảm biến vân tay ở mặt sau và nút gọi trợ lý ảo
- ·Mỹ: Ước tính thiệt hại do bão Helene lên tới hơn 100 tỷ USD
- ·Tạm hoãn xuất cảnh giám đốc nợ thuế chây ỳ
- ·10 nước có dự trữ vàng lớn nhất thế giới
- ·Infographic: Thủ tục cấp, đổi, cấp lại thẻ căn cước công dân từ ngày 1/7
- ·Sáng 28/6, Việt Nam có 97 ca mắc mới COVID
- ·Thủ tướng Chính phủ đồng ý với đề xuất nghỉ Tết Ất Tỵ 9 ngày liên tục
- ·Vietlott đưa xổ số tự chọn về Cần Thơ và An Giang
- ·Những cổ phiếu lao dốc bất thường
- ·Sáng 26/6, Việt Nam có 15 ca mắc mới COVID
- ·Giám đốc điều hành Jeju Air bị cấm rời khỏi Hàn Quốc sau vụ tai nạn thảm khốc
- ·Infographic: Nâng cao chất lượng dân số trong bối cảnh đại dịch COVID