【chivas đấu với tigres】Tăng cường liên kết khu vực FDI và doanh nghiệp trong nước
Ảnh Internet |
VBF là diễn đàn được tổ chức thường niên,ăngcườngliênkếtkhuvựcFDIvàdoanhnghiệptrongnướchivas đấu với tigres 2 năm một lần. Theo Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), VBF giữa kỳ 2017 sẽ có sự tham gia của đại diện lãnh đạo Chính phủ, lãnh đạo các Bộ, ngành, các tổ chức quốc tế, hiệp hội doanh nghiệp (DN) và đông đảo cộng đồng DN Việt Nam.
Các chủ đề chính được thảo luận tại VBF giữa kỳ 2017 bao gồm: Tác động của một số chính sách toàn cầu gần đây như TPP, EVFTA, RCEP tới nền kinh tế Việt Nam và dòng vốn FDI tại Việt Nam; Tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (Công nghiệp 4.0); Duy trì hút nguồn vốn khu vực tư nhân trong bối cảnh mới; Kết nối khu vực FDI với DN trong nước; Rà soát và đánh giá Luật Kinh doanh bất động sản; Luật Nhà ở; Luật Chứng khoán...
Nói về chủ đề của VBF năm nay, ông Vũ Tiến Lộc cho rằng, giống như nhiều nước khác trên thế giới, mặc dù Việt Nam đã mở cửa, hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới, thu hút nhiều tập đoàn hàng đầu thế giới đầu tư vào Việt Nam nhưng sự phát triển của những tập đoàn này đã không kéo khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển đặc biệt là DN trong lĩnh vực nông nghiệp.
Báo cáo mới nhất của Tổ chức Tài chính quốc tế (IFC) công bố gần đây cho thấy, hiện mới có 21% doanh nghiệp Việt Nam đã tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu. Con số này thấp hơn nhiều so với các quốc gia lân cận, thậm chí chưa bằng một nửa so với Malaysia. Sự tham gia của Việt Nam vào chuỗi giá trị vẫn ở giai đoạn đầu, chủ yếu là gia công và lắp ráp để tận dụng nhân công giá rẻ nhưng chưa tham gia vào những khâu quan trọng hơn, cần nhiều chất xám hay hàm lượng vốn cao.
Ông Hiro Sagara- đồng Chủ tịch VBF giữa kỳ 2017 cũng thừa nhận, việc xây dựng mối liên kết với các DN địa phương là một trong những chiến lược quan trọng của các DN FDI đang hoạt động sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam. Trong báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN Nhật Bản được Tổ chức Xúc tiến thương mại (JETRO) Nhật Bản công bố hàng năm đều chỉ ra rằng, kết nối với DN địa phương của Việt Nam là một trong những khó khăn mà các DN Nhật Bản mong muốn được tháo gỡ.
Tuy vậy, để kết nối được khu vực FDI và khu vực DN trong nước, các chuyên gia kinh tế cho rằng, phát triển công nghiệp hỗ trợ vẫn là nền tảng để hai bên tăng cường kết nối.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Mở rộng hợp tác Việt Nam
- ·Dấu ấn Chiến lược phát triển Kho bạc đến năm 2020
- ·Khám xét thêm Trung tâm đăng kiểm 50
- ·Bỏ sổ hộ khẩu giấy: Gõ cửa 3 quê để xác nhận độc thân
- ·Cuộc thi Ý tưởng khởi nghiệp sáng tạo sinh viên
- ·Tập trung thanh kiểm tra ngành nghề rủi ro lớn về thuế
- ·Cô giáo "chỉ đạo" cả lớp tát học trò 231 cái bị khởi tố
- ·Triển khai quyết định của Bộ Chính trị về công tác cán bộ
- ·Tại sao bạn nên chọn Royal Design để thiết kế biệt thự tân cổ điển
- ·Nhân sự Hội đồng thẩm định nhiệm vụ lập Quy hoạch tổng thể hệ thống kho dự trữ quốc gia
- ·Địa chỉ đại lý nội thất The One chính hãng tại Hà Nội
- ·Xã Lý Văn Lâm giảm 40
- ·Yên Bái: Giải ngân đạt 47,5% kế hoạch vốn đầu tư công
- ·51 địa phương không báo cáo giải ngân vốn đầu tư công
- ·Thời điểm cần test nhanh Covid
- ·Chương trình khuyến mại tập trung quốc gia 2023 diễn ra từ 4/12/2023 – 10/1/2024
- ·Infographics: Dự toán thu ngân sách nhà nước năm 2021 tăng 1,5% so với ước thực hiện năm 2020
- ·Chủ tịch Duma Quốc gia Liên bang Nga bắt đầu thăm chính thức Việt Nam
- ·Táo Việt Store
- ·Sau 7 sự cố, Bộ Giao thông vận tải nghiêm khắc cảnh cáo Vietjet Air