【kq cup c3】WHO khẳng định chưa có bằng chứng chó, mèo lây Covid
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO),ẳngđịnhchưacóbằngchứngchómèolâkq cup c3 Tổ chức Bảo vệ Động vật Thế giới và Tổ chức Y tế Liên châu Mỹ đã đưa ra tuyên bố chung về mối liên hệ giữa vật nuôi trong nhà với Covid-19.
Theo đó, cho đến nay, không có bằng chứng khoa học cho thấy động vật nuôi trong nhà như chó mèo là nguồn lây Covid-19 cho người.
Ảnh minh họa: AKC
Bởi vậy, giới chuyên môn khuyên những người chủ tiếp tục chăm sóc thú nuôi, không hoang mang. Dù vậy, các nhà khoa học khuyến nghị nên rửa tay trước và sau khi tiếp xúc với chó, mèo và đồ dùng của chúng cũng như giữ khoảng cách nếu bạn bị bệnh.
Có rất nhiều bằng chứng khoa học cho thấy chó mèo cải thiện và nâng cao tuổi thọ cũng như sức khỏe của chủ nhân. Trong giai đoạn giãn cách xã hội, thú nuôi là nguồn hỗ trợ tinh thần quan trọng cho con người bằng cách giảm mức độ căng thẳng.
Trong khi đó, theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ (CDC), dựa trên các thông tin hiện có, không có bằng chứng cho thấy động vật đóng vai trò quan trọng trong việc lây lan SARS-CoV-2.
Không có ghi nhận nào về nguy cơ virus lây lan sang người từ da, lông của vật nuôi. Bởi vậy, bạn không nên đeo khẩu trang, mặt nạ, không lau hoặc tắm cho thú cưng bằng chất khử trùng hóa học, cồn, nước rửa tay, chất tẩy rửa bề mặt…
Làm gì nếu nghi thú nuôi nhiễm Covid-19
Tuy nhiên, vẫn có một số động vật bị nhiễm SARS-CoV-2 trên khắp thế giới. Hầu hết những con vật này mắc bệnh sau khi tiếp xúc với những người bị Covid-19, bao gồm chủ sở hữu, người chăm sóc hoặc người tiếp xúc gần.
Danh sách các loại vật gồm thú nuôi trong nhà như chó, mèo; trong vườn thú, trang trại như rái cá, động vật linh trưởng, hươu, chồn…
Vật nuôi bị nhiễm virus SARS-CoV-2 có thể bộc lộ triệu chứng hoặc không. Các dấu hiệu bệnh gồm ho, khó thở, thở gấp, uể oải, hắt xì, nôn mửa, tiêu chảy.
Hầu hết chỉ bị bệnh nhẹ và bình phục nhanh chóng, cực kỳ hiếm các ca nghiêm trọng.
Nếu bạn cho rằng thú cưng của mình bị Covid-19, hãy nói chuyện với bác sĩ thú y.
Khi chó mèo bị bệnh, bạn cần cho chúng ở một khu vực tách biệt, hạn chế tiếp xúc, khi bạn cho chúng ăn uống, đi vệ sinh cần sử dụng găng tay, đeo khẩu trang.
>>> Cập nhật tình hình Covid-19 mới nhất
An Yên(Theo PAN, CDC)
Chuyên gia nhận định tiêu hủy vật nuôi của bệnh nhân Covid-19 là không cần thiết
Theo các chuyên gia, thay vì tiêu hủy chó mèo của người mắc Covid-19, chỉ cần tắm rửa cho vật nuôi sạch sẽ và cách ly chúng với mọi người.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Từ 30 đến mùng 5 Tết Nguyên đán Mậu Tuất, thời tiết chuyển biến thế nào?
- ·Lạng Sơn: Nỗ lực thực hiện phương thức giao nhận mới tại cửa khẩu Hữu Nghị
- ·Vì món nợ tôi đánh mất hạnh phúc gia đình, vợ bỏ đi dù tôi quỳ gối van xin
- ·Abramovich chi 2,9 triệu USD mời Lady Gaga hát trên du thuyền
- ·Sau vụ nâng điểm ở Hà Giang: Bạc Liêu cũng đang cho kiểm tra lại
- ·Giá vàng SJC lùi về dưới ngưỡng 70 triệu đồng/lượng
- ·Chồng phải trả tiền làm việc nhà cho vợ khi ly hôn ở Trung Quốc
- ·Những nhóm hàng xuất khẩu tăng trưởng tỷ USD
- ·Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng chỉ ra 3 nền tảng, 3 chính sách phát triển thời 4.0
- ·Xây nhà cho chim Yến ở, vợ chồng Bình Dương thu tiền tỷ
- ·Tin bão số 3 ảnh hưởng trực tiếp tới Thái Bình, Hà Tĩnh
- ·Tôi đã tha thứ cho người bố nghiện ngập của mình
- ·Nhiều CEO được trả lương khủng nhất ở Mỹ thường bị sa thải
- ·Sản xuất ô tô, xe máy “ngấm đòn” gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu
- ·Thủ tướng chủ trì họp Thường trực Chính phủ tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp dầu khí và hàng không
- ·Giải pháp phòng ngừa rủi ro trong thanh toán xuất nhập khẩu
- ·Dân 'hẻm Bố Già': Người đàng hoàng mới vào được đây quay phim
- ·Bữa ăn 100 nghìn đồng mỗi ngày của người Hà Nội trong khu cách ly
- ·Đáp án môn Lịch sử mã đề 306 THPT Quốc gia 2018 chính xác nhất
- ·Hệ thống lọc HEPA giúp không khí trên máy bay an toàn hơn văn phòng