【kết quả trận adelaide united】Vụ cá chết hàng loạt: Phê bình cách viết 'cầm đèn chạy trước ôtô'
Liên quan đến vụ cá chết hàng loạt ở miền Trung,ụcáchếthàngloạtPhêbìnhcáchviếtcầmđènchạytrướcôtôkết quả trận adelaide united tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 4/2016 diễn ra vào chiều qua 5/5, phóng viên đặt câu hỏi tới Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Trương Minh Tuấn: “Bộ trưởng vừa đi thực tế rất nhiều địa phương về, các thông tin trước đây có khoanh vùng nguồn gây độc cá chết từ Kỳ Anh, Hà Tĩnh trở vào đến Đà Nẵng, giới hạn khoảng từ 50 hải lý vào bờ. Xin Bộ trưởng chia sẻ là có thể khoanh vùng hẹp hơn không, tức là nguồn phát thải hoặc là nguồn gây độc cụ thể là ở chỗ nào?”
Trước khi trả lời câu hỏi này, Bộ trưởng Tuấn chia sẻ: Sự cố cá chết hàng loạt xảy ra ở một số tỉnh miền Trung hết sức nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn đến đời sống của ngư dân các tỉnh ven biển miền Trung từ Hà Tĩnh tới Thừa Thiên-Huế, không chỉ ảnh hưởng tới ngư dân mà còn ảnh hưởng tới người làm hậu cần nghề cá, hoạt động du lịch...
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Trương Minh Tuấn nói tại buổi họp báo. Ảnh Viết Cường
“Tại sao khi cá chết như vậy lại khoanh vùng rộng hơn mà không khoanh vùng hẹp hơn? Khoanh vùng rộng để bảo đảm an toàn lớn hơn. Khi cá chết thì không biết chết từ 15 hay 20 hải lý, khi phát hiện con cuối cùng ở 15 hải lý thì phải khoanh thêm 5 hải lý để bảo đảm độ an toàn”, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn giải thích thắc mắc trên của phóng viên tham dự buổi họp.
Thứ hai, khi phát hiện cá chết, Thủ tướng Chính phủ đã chủ động chỉ đạo kịp thời, tất cả các bộ, ngành. Bộ TT&TT chỉ liên quan đến phần thông tin, truyền thông nhưng Thủ tướng cũng yêu cầu đi vào các tỉnh để nắm bắt tình hình thực tế có đúng như báo chí nêu hay không.
“Nhân đây, một số cơ quan báo chí rất tích cực vào cuộc, giúp cơ quan, ban, ngành nắm thực chất, rõ tình hình, có giải pháp cảnh báo người dân và dự báo đề phòng cả những nguy cơ tiếp theo. Tuy nhiên, bên cạnh đó, cũng có một số cơ quan báo chí đưa tin thổi phồng, suy diễn quá mức, ví dụ đặt tít phải chăng nguyên nhân do chỗ này chỗ kia… Khi các cơ quan chức năng đang xem xét thì cứ truy bức đưa ra nguyên nhân trước. Các cơ quan báo chí lại đưa nguyên nhân trước các cơ quan chức năng là Bộ TN&MT, KH&CN, NN&PTNT...”, Bộ trưởng Tuấn thẳng thắn phê bình.
Qua sự việc trên, Bộ trưởng Bộ TT&TT có lời nhắc nhở tới báo chí: “Đề nghị cơ quan báo chí phải đưa tin 2 chiều. Một mặt cấm người dân sử dụng, thu gom để vận chuyển đi địa bàn khác sử dụng, tiêu thụ, chế biến và ăn hải sản ở khu vực ven bờ đã chết không rõ nguyên nhân, bị nhiễm độc hoặc lừ đừ gần chết. Tuy nhiên, chúng ta cũng vẫn phải tuyên truyền cá đánh bắt xa bờ là hoàn toàn an toàn, ví dụ các loại cá đánh bắt xa bờ như cá ngừ đại dương. Không thể có cá ngừ đại dương sống ở trong khu vực 50 hải lý trở lại. Nếu chúng ta không tuyên truyền việc đó, người dân không hiểu, tẩy chay cả hải sản đánh bắt xa bờ, thì thiệt rất lớn, vô hình trung chúng ta tiếp tay làm thiệt hại lớn hơn cho ngư dân vùng biển. Có những ngư dân khóc bởi đánh bắt xa bờ, 150 hải lý, về không ai mua cả, người ta đổ cá ra đường. Mình tuyên truyền thế nào một mặt để người dân hiểu rõ những loại nào, khu vực nào không được ăn, những loại nào thì an toàn”.
Bộ trưởng Trương Minh Tuấn tiếp tục nhấn mạnh báo chí hãy đưa tin một cách trung thực, chính xác, khách quan bảo đảm cơ sở khoa học, không gây tâm lý hoang mang trong dư luận.
Theo ông Tuấn, hiện nay có tâm lý đã là cá biển thì không dùng, nhất là tại các tỉnh ven biển miền Trung. Vì vậy, Bộ trưởng cho rằng chúng ta phải tuyên truyền về sản phẩm, hải sản an toàn, môi trường biển sạch, tiếp tục phát triển sản xuất, kinh doanh và du lịch ở các tỉnh miền Trung. Đồng thời tuyên truyền bảo vệ môi trường.
“Các cơ quan chức năng sẽ tiếp tục phấn đấu trong thời gian sớm nhất công bố nguyên nhân sự cố, dựa trên kết luận của các nhà khoa học trong và ngoài nước đang ở khu vực 4 tỉnh miền Trung. Các cục, vụ thuộc Bộ TT&TT sẽ thường trực để tiếp nhận thông tin là cung cấp ngay cho báo chí”, Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn nói.
>> Nhận 400USD/tháng của ‘Con đường Việt Nam’ rồi vào Formosa quấy rối
Viết Cường
(责任编辑:Cúp C1)
- ·TPHCM sắp gắn camera lên mũ CSGT?!
- ·“Cuộc chiến toàn diện” giữa Mỹ và Trung Quốc đang thành hiện thực?
- ·Ngắm cảnh tuyệt đẹp hai bên tuyến đường 800 tỷ nối Quảng Ninh
- ·Đặc sản Hưng Yên chế biến kỳ công từ nhiều nguyên liệu, khách ăn 2 bát vẫn thèm
- ·Bất thường cấp bò cho hộ nghèo: Lộ diện thêm đơn vị cung ứng làm giả hồ sơ
- ·Du lịch Hy Lạp vững vàng vượt sóng dữ
- ·Những người âm thầm làm sạch vịnh Hạ Long
- ·Du lịch Hy Lạp vững vàng vượt sóng dữ
- ·Thủ tướng tới Tokyo dự hội nghị cấp cao Mekong
- ·Phản ứng bất ngờ của khách Tây khi nếm thử đuông dừa ở Việt Nam
- ·Kỳ thi THPT quốc gia: Quá nhiều hồ sơ sai sót
- ·Đặc sản 'xe tăng lội nước' có vẻ ngoài kỳ dị, khách Hà Nội khen ngon hơn tôm hùm
- ·Tiết lộ đáng sợ về ấm đun nước siêu tốc trong một số khách sạn
- ·Khách Tây xuýt xoa khen phở bò 2,5 triệu đồng ở TPHCM, tráng miệng kem nước mắm
- ·Tình hình Biển Đông mới nhất: Trung Quốc bao biện việc xây trạm khí tượng ở Biển Đông
- ·Gia tăng nguy cơ Mỹ áp thuế bổ sung với ôtô nhập khẩu từ châu Âu
- ·Đang leo núi bị gãy chân, nam du khách lơ lửng trên vách đá cao 300m
- ·Tổng thống Mỹ Donald Trump dọa đóng cửa chính phủ vào tháng tới
- ·Bình Định: Đã tìm ra ổ bọ xít hút máu người
- ·Du khách khắc bậy lên di sản thế giới gần 2.000 năm tuổi