【ty le.keo 5】3 đơn vị thuộc Tổng cục Hải quan chính thức sử dụng tên gọi mới
Triển khai Quyết định số 65/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng,đơnvịthuộcTổngcụcHảiquanchínhthứcsửdụngtêngọimớty le.keo 5 nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Hải quan trực thuộc Bộ Tài chính, Bộ Tài chính đã ban hành Quyết định thành lập Cục Quản lý rủi ro trên cơ sở Ban Quản lý rủi ro; thành lập Cục Tài vụ - Quản trị trên cơ sở Vụ Tài vụ - Quản trị; thành lập Cục Kiểm định Hải quan trên cơ sở Trung tâm phân tích, phân loại hàng hóa XNK.
Tổng cục Hải quan cũng đã tiến hành các thủ tục cần thiết để triển khai chính thức, trong đó ban hành các Quyết định thay đổi chức danh cán bộ lãnh đạo đối với các đơn vị trên.
Theo các quyết định nêu trên, Cục Kiểm định Hải quan được nâng cấp từ Trung tâm phân tích phân loại hàng hóa XNK có chức năng tham mưu giúp Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan quản lý và tổ chức thực hiện công tác kiểm tra về tiêu chuẩn, chất lượng, kiểm dịch, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm đối với hàng hóa XNK theo quy định của pháp luật; công tác kiểm định, phân tích, giám định để hỗ trợ công tác phân loại hàng hóa XNK theo phân công của Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan.
Cơ cấu tổ chức của Cục Kiểm định hải quan bao gồm các phòng trực thuộc Cục (Phòng Tổng hợp, Phòng Tham mưu xử lý; Phòng Kiểm định) sẽ có 6 Chi cục kiểm định hải quan trụ sở tại: Hà Nội, Hải Phòng, TP.HCM, Đà Nẵng, Quảng Ninh, Lạng Sơn và 1 Trung tâm phân tích (là đơn vị sự nghiệp).
Cục Quản lý rủi ro nâng cấp từ Ban Quản lý rủi ro có chức năng tham mưu giúp Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan tổ chức triển khai thực hiện, áp dụng quản lý rủi ro và quản lý tuân thủ trong quản lý hải quan; tổ chức thực hiện thu thập, xử lý thông tin hải quan; xây dựng, quản lý áp dụng tiêu chí; quản lý đánh giá tuân thủ, phân loại rủi ro và tiến hành các biện pháp, kỹ thuật nghiệp vụ quản lý rủi ro trong hoạt động nghiệp vụ hải quan.
Cục Tài vụ - Quản trị được nâng cấp từ Vụ Tài vụ- Quản trị có chức năng tham mưu giúp Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan thống nhất quản lý và tổ chức thực hiện công tác tài chính, tài sản, đầu tư phát triển, xây dựng cơ bản, quản trị và kiểm tra nội bộ các đơn vị trong ngành Hải quan; công tác mua sắm tập trung và chủ đầu tư các dự án đầu tư xây dựng của ngành theo phân công, phân cấp của Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan.
Đến chỉ đạo và giao nhiệm vụ cho 3 đơn vị được nâng cấp với tên gọi mới, Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Nguyễn Văn Cẩn nhấn mạnh trong công tác xây dựng lực lượng, toàn Ngành sẽ triển khai Quyết định 65/QĐ/TTg của Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Hải quan, theo hướng tinh gọn, hiệu quả, phù hợp với quy định của Luật Hải quan 2014 và Luật thuế XK, NK sửa đổi. Tiếp tục nghiên cứu để ban hành quy định về xây dựng đội ngũ cán bộ công chức hải quan chính quy, chuyên nghiệp, hiện đại và phù hợp với hoạt động đặc thù của Hải quan; tăng cường kỷ cương, kỷ luật trong thực thi công vụ, khen thưởng xứng đáng, kỷ luật nghiêm minh.
Tổng cục trưởng Nguyễn Văn Cẩn nhấn mạnh thêm, Cục Tài vụ- Quản trị cần thay đổi chỉ đạo, điều hành, xử lý công việc, đốn đốc thực hiện theo đúng quy định. Trong đó, cần xây dựng văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn chi tiêu minh bạch, khách quan và đẩy nhanh công tác hậu cần đảm bảo mục tiêu giải ngân nâng cao quản lý tài sản, sử dụng đúng mục đích; với vai trò, vị trí mới Cục Quản lý rủi ro cần thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền để phân luồng làm sao cho đúng, không để lợi dụng phân luồng để gian lận, buôn lậu…
Đồng thời, khắc phục, hạn chế tối đa phân luồng, đặc biệt các phòng nghiệp vụ cần kết nối để đưa ra tiêu chí động, đánh giá lại kết quả thực hiện, giám sát, chỉ đạo, kiểm tra…; Cục Kiểm định Hải quan cần bám sát ngay vào chức năng, nhiệm vụ được giao để làm tốt công tác của mình. Bởi nhiệm vụ của Cục Kiểm định Hải quan chính thức là kiểm tra nhà nước về hải quan bằng máy móc, thiết bị, thực hiện kiểm tra chuyên ngành khi được ủy quyền.
Ngoài việc ủy quyền, trách nhiệm phải kiểm tra hàng thực phẩm theo đúng yêu cầu, trên cơ sở các quy định chuyên ngành, tiêu chuẩn của hàng hóa thì có đảm bảo NK hay không. Cục Kiểm định cần kiểm tra, sà soát trên hệ thống VNACCS/VCIS không để tình trạng hàng hóa lúc này đạt và lúc khác thì lại không đạt. Bên cạnh đó, Cục Kiểm định Hải quan cũng phải làm tốt công tác phân loại trong quá trình phân tích làm rõ tính chất lý hóa theo yêu cầu làm cơ sở để áp dụng biểu thuế.
Tại buổi công bố, Tổng cục trưởng Nguyễn Văn Cẩn chúc mừng tất cả các đơn vị được nâng cấp và mong muốn các đơn vị ngày càng vững mạnh.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Bến Lức thông báo chấm dứt hoạt động 7 dự án với diện tích gần 180ha
- ·Ngân hàng Nhà nước ban hành quy định mới về lãi suất tiền gửi
- ·Người giàu Hà Nội tìm mua chung cư hạng sang, siêu sang nhiều nhất
- ·Tây Ninh đột phá hạ tầng giao thông, hiện thực hóa Nghị quyết phát triển
- ·50 năm quan hệ Việt Nam
- ·Bộ trưởng Bộ Công Thương chỉ đạo hợp tác chế tạo máy bay với Trung Quốc
- ·PVFCCo được vinh danh 'Doanh nghiệp vì cộng đồng' tại Saigon Times CSR 2024
- ·'Đặc sản' Hà Nội tăng giá gấp đôi, khách vẫn chịu chơi lùng mua
- ·Xu hướng số hóa và mối nguy bảo mật OT trong ngành công nghiệp sản xuất
- ·Unitel đặt mục tiêu trở thành tập đoàn kinh tế lớn nhất tại Lào
- ·Dịch vụ chuyển nhà Bắc
- ·Cách nào để phân loại nhà theo cấp?
- ·Giá xăng giảm gần 300 đồng/lít
- ·ĐBQH: Không để đầu tư lớn mà phải bù lỗ khi làm đường sắt tốc độ cao
- ·Giá vàng trong nước giảm ngược chiều với vàng thế giới
- ·Giá vàng hôm nay 17/11: Thế giới giảm nhẹ, trong nước tăng
- ·Giá cà phê hôm nay 20/11: Trong nước tiếp đà tăng, thế giới giảm
- ·Sự thật hàng hóa từ nước ngoài về Việt Nam chỉ trong 24 giờ
- ·Ngăn chặn, xử lý việc buôn bán thuốc, vaccine thú y không rõ nguồn gốc
- ·ACV dùng tiền tiết kiệm làm đường cất hạ cánh thứ 2 sân bay Long Thành