【kq bd italia】Xu hướng số hóa và mối nguy bảo mật OT trong ngành công nghiệp sản xuất
Vai trò của bảo mật OT trong ngành công nghiệp sản xuất
Khi ngày càng nhiều hệ thống điều khiển công nghiệp (Industrial Control System - ICS) được kết nối với Internet,ướngsốhóavàmốinguybảomậtOTtrongngànhcôngnghiệpsảnxuấkq bd italia nguy cơ tấn công mạng vào các hệ thống này cũng tăng lên đáng kể. Nếu những hệ thống này bị xâm phạm, hậu quả có thể rất nghiêm trọng, bao gồm gián đoạn sản xuất, mất cắp dữ liệu, hư hại thiết bị, ảnh hưởng đến môi trường làm việc và thậm chí đe dọa tính mạng con người.
Bảo mật OT, giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn. Ảnh minh họa
Khác với bảo mật công nghệ thông tin (IT), bảo mật OT tập trung vào việc quản lý và giám sát các quy trình vật lý. Các hệ thống OT thường sử dụng phần cứng và giao thức độc quyền, được thiết kế để duy trì tuổi thọ lâu dài mà ít chú trọng đến yếu tố bảo mật. Điều này khiến chúng trở thành mục tiêu dễ dàng cho các cuộc tấn công mạng.
Để giảm thiểu rủi ro, các doanh nghiệp cần hiểu rõ sự khác biệt giữa bảo mật IT và OT, đồng thời triển khai các bước bảo mật phù hợp. Các biện pháp cần thiết bao gồm kiểm soát truy cập chặt chẽ, cập nhật thường xuyên phần mềm và bản vá bảo mật, kiểm tra xâm nhập định kỳ, và thiết lập ranh giới rõ ràng về trách nhiệm giữa các nhóm IT và OT.
Năm lưu ý giúp củng cố bảo mật OT
Để doanh nghiệp hạn chế và có cách xử lý nhanh chóng trước các cuộc tấn công vào hệ thống OT, Tạp chí An toàn thông tin đưa ra 5 lưu ý giúp củng cố bảo mật cho doanh nghiệp sản xuất
Thứ nhất, lên kế hoạch chi tiết ngay từ đầu: Các doanh nghiệp cần chủ động đánh giá bảo mật, triển khai biện pháp an ninh nhiều lớp, và xây dựng kế hoạch ứng phó sự cố. Việc hợp tác với các chuyên gia an ninh mạng có thể giúp đánh giá đúng tình trạng bảo mật, xác định lỗ hổng và áp dụng các giải pháp giám sát hiệu quả. Một kế hoạch bảo mật OT bài bản ngay từ đầu sẽ đảm bảo hệ thống vận hành mượt mà và an toàn.
Thứ hai, biên soạn bản kiểm kê tài sản chính xác: Bản kiểm kê tài sản cung cấp cái nhìn tổng thể về toàn bộ phần cứng, phần mềm và các tài nguyên khác trong môi trường OT. Điều này không chỉ giúp minh bạch hóa hệ thống, đánh giá rủi ro mà còn hỗ trợ tuân thủ các quy định pháp lý và cải thiện khả năng ứng phó khi có sự cố xảy ra. Việc kiểm kê cần được cập nhật thường xuyên để phản ánh đúng thực trạng hệ thống.
Thứ ba, thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn thông tin: Các biện pháp kỹ thuật số cần được triển khai bao gồm bảo vệ điểm cuối bằng phần mềm diệt virus, thiết lập giám sát thời gian thực, triển khai truy cập từ xa an toàn qua VPN, tuân thủ các tiêu chuẩn bảo vệ cơ sở hạ tầng quan trọng và kiểm tra xâm nhập định kỳ. Ngoài ra, doanh nghiệp cần xây dựng kế hoạch ứng phó sự cố, bao gồm mô phỏng các tình huống thực tế để đánh giá và nâng cao năng lực phản ứng.
Thứ tư, tiến hành diễn tập an ninh mạng: Diễn tập giúp các doanh nghiệp chuẩn bị đối phó với các cuộc tấn công mạng. Đây cũng là cơ hội để tất cả các bên liên quan, bao gồm cả lãnh đạo, tham gia và hiểu rõ vai trò của mình trong việc bảo vệ hệ thống OT. Những cuộc diễn tập này không chỉ nâng cao nhận thức mà còn cải thiện sự phối hợp giữa các nhóm và đảm bảo hệ thống luôn sẵn sàng trước mọi tình huống.
Thứ năm, phân công vai trò và lập kế hoạch ứng phó: Doanh nghiệp cần có một nhóm chuyên trách về an ninh OT với các vai trò được phân định rõ ràng, từ Giám đốc An ninh Thông tin (CISO) đến quản lý nhà máy. Nhóm này cần được trang bị đầy đủ kỹ năng, kiến thức và công cụ để giám sát và bảo vệ hệ thống một cách hiệu quả. Kế hoạch ứng phó sự cố cần được kiểm tra và cải tiến thường xuyên để đảm bảo tính sẵn sàng.
Bên cạnh đó, trí tuệ nhân tạo (AI) hứa hẹn mang lại nhiều đột phá trong lĩnh vực bảo mật OT. AI có thể cải thiện độ chính xác trong việc phát hiện mối đe dọa, giảm cảnh báo sai và hỗ trợ đánh giá rủi ro tốt hơn. Đặc biệt, công nghệ song sinh kỹ thuật số (Digital Twin) kết hợp với AI cho phép mô phỏng các kịch bản bảo mật trong môi trường an toàn, từ đó tối ưu hóa chiến lược phòng vệ mà không gây gián đoạn thực tế.
Sự kết hợp giữa OT, IT và AI đang mở ra kỷ nguyên mới về an ninh mạng công nghiệp. Những doanh nghiệp tiên phong áp dụng các công nghệ này sẽ có lợi thế lớn trong việc bảo vệ hệ thống và duy trì hoạt động bền vững trước những thách thức ngày càng gia tăng.
Duy Trinh
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Top legislator presents Tet gifts to disadvantaged people, armed forces in Yên Bái
- ·Toàn văn thông cáo Hội nghị Trung ương về công tác cán bộ, tinh gọn bộ máy
- ·Hỗ trợ thiết bị thu truyền hình số mặt đất cho hộ nghèo: Giúp tiếp cận thông tin
- ·Bộ trưởng Trần Hồng Hà: “Ô nhiễm đã đến ngưỡng không thể chịu tải”
- ·Tổng biên tập Nhà xuất bản Trẻ Nguyễn Thành Nam qua đời
- ·Bảo hiểm xã hội hưởng ứng Ngày pháp luật Việt Nam 2016
- ·Chủ tịch nước Lương Cường dâng hương tưởng niệm Bác Hồ tại Phủ Chủ tịch
- ·FLC Faros, siêu dự án Đại Ninh được 'phù phép' vốn nghìn tỷ gây hệ lụy rất lớn
- ·Nhiệm vụ của ngoại giao kinh tế trong kỷ nguyên vươn mình
- ·Đề nghị quy định rõ đối tượng nợ thuế bị tạm hoãn xuất cảnh
- ·Cỏ biển biến mất đe dọa sức khỏe con người và sinh vật biển
- ·Gồng mình sống chung với ô nhiễm
- ·Những mái ấm tình thương
- ·Dịch vụ giữ xe: Ăn theo MDEC
- ·Đề xuất bỏ quy định xin giấy xác nhận ‘người dân tộc’ khi thi bằng lái xe
- ·UAE sẽ hỗ trợ Việt Nam xây dựng trung tâm tài chính tại TPHCM và Đà Nẵng
- ·Còn 7 điểm quan trắc nước mặt bị ô nhiễm nặng
- ·Thủ tướng thăm 3 nước Trung Đông, mở ra giai đoạn hợp tác mới
- ·Nhận định, soi kèo Panetolikos vs Olympiacos, 22h59 ngày 6/1: Đòi lại ngôi đầu
- ·Huyện Long Mỹ: Gần 100 em học sinh được tặng thẻ bảo hiểm y tế