【nhận định kèo tottenham】Nóng lòng chờ chương trình, sách mới
Theónglòngchờchươngtrìnhsáchmớnhận định kèo tottenhamo lộ trình của Nghị quyết chương trình - sách giáo khoa mới (CT-SGK), năm 2016, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) cần xây dựng xong CT-SGK mới. Tuy nhiên, theo đánh giá của Ủy ban Văn hóa - Thanh niên - Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội (QH) mới đây, từ sau khi chương trình tổng thể được công bố vào tháng 7-2015, tiến độ thực hiện đề án chương trình tổng thể về phổ thông rất chậm.
Chưa chuyển biến
Cũng theo ủy ban này, các điều kiện để bảo đảm thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới chưa có nhiều chuyển biến. Đề án bảo đảm cơ sở vật chất cho chương trình giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông chưa ban hành. Trong khi đó, thời hạn dự kiến đưa vào áp dụng đại trà chương trình giáo dục mới đang đến gần (năm học 2018-2019).
Hiện Bộ Giáo dục và Đào tạo đang xây dựng tiêu chí đánh giá sách giáo khoa. (Ảnh: Tấn Thạnh)
Một cán bộ thuộc Ban Thường trực Đề án đổi mới chương trình giáo dục phổ thông cho biết nếu theo Nghị quyết của QH, năm học 2018-2019, ngành GD-ĐT sẽ phải có SGK mới cho lớp 1, lớp 6, lớp 10. Điều này đồng nghĩa với việc năm 2016, Bộ GD-ĐT phải xây dựng xong chương trình nhưng đến nay, tất cả vẫn là dự thảo vì còn nhiều vấn đề vẫn chưa được thống nhất.
Khi được hỏi, lãnh đạo một sở GD-ĐT cho biết đến thời điểm này, sở chưa nhận được văn bản chính thức nào từ Bộ GD-ĐT về chủ trương đổi mới CT-SGK. Do đó, sở không có căn cứ nào để triển khai hay lấy ý kiến giáo viên về việc thực hiện. Vị này cũng nói thêm mặc dù được Bộ GD-ĐT và Viện Khoa học giáo dục mời tham gia hội thảo, tọa đàm mang tính nội bộ để lấy ý kiến về CT-SGK nhưng đến nay vẫn chưa thấy bộ quyết định đi theo hướng nào, trong khi đó lại có rất nhiều đổi mới trong thi cử.
TS Nguyễn Kế Hào - nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục tiểu học, Bộ GD-ĐT - nhận xét chương trình tổng thể mà Bộ GD-ĐT đưa ra góp ý từ 1 năm trước dù có một số ưu điểm nhưng vẫn còn nhiều bất cập như định hướng xây dựng chương trình các môn học còn thiếu chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu vận dụng kiến thức, kỹ năng vào quá trình học tập tiếp và vào cuộc sống hằng ngày. Điều kiện thực hiện chương trình được nêu khái quát, khá đầy đủ nhưng chưa có điều kiện bảo đảm cho những điều kiện đó có được khi triển khai thực hiện CT-SGK mới.
Chỉ chăm chăm đổi mới thi cử
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cho hay Bộ GD-ĐT đã xây dựng kế hoạch triển khai tổng thể cũng như ban hành quy định tiêu chuẩn chương trình giáo dục phổ thông, tiêu chuẩn người tham gia xây dựng, người tham gia thẩm định chương trình, quy định về tổ chức và hoạt động của Ban Xây dựng, Hội đồng Quốc gia thẩm định chương trình. Đồng thời, thí điểm triển khai các mô hình, phương pháp dạy học mới nhằm chuẩn bị triển khai CT-SGK giáo dục phổ thông mới, hoàn thiện dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể; tổ chức làm việc với một số nhà khoa học, chuyên gia giáo dục trong nước và quốc tế để trao đổi, tiếp thu các ý kiến góp ý về dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể. Hiện nay, Bộ GD-ĐT đang xây dựng tiêu chí đánh giá SGK và Hội đồng Quốc gia thẩm định SGK, sau khi ban hành chương trình thì sẽ ban hành đồng bộ các văn bản này để định hướng cho các nhà xuất bản, các tổ chức, cá nhân trong việc biên soạn SGK.
Các chuyên gia giáo dục đều khẳng định để thực hiện đúng lộ trình đổi mới, bảo đảm hiệu quả dạy và học, trước tiên, ngành giáo dục cần tập trung vào làm cho xong chương trình. Nếu áp dụng nhiều đổi mới trong thi cử nhưng cách dạy, cách học vẫn theo phương pháp cũ, chương trình cũ thì chưa thể đổi mới toàn diện.
GS Đào Trọng Thi, nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa - Thanh niên - Thiếu niên và Nhi đồng của QH, cho rằng khâu chính trong đổi mới là đổi mới chương trình giáo dục phổ thông. Đây là việc cần thiết, giải quyết được những vấn đề tồn tại nhưng hiện nay Bộ GD-ĐT lại chọn khâu thi cử là đột phá. Cũng theo GS Thi, đổi mới chương trình tổng thể phải cần nhiều thời gian, cũng không thể thay đổi ngay ở lớp 12 trong khi lớp 1 chưa thay đổi.
“Để giảm bớt thời gian, ban soạn thảo chương trình cần cân nhắc đổi mới cuốn chiếu theo từng cấp học. Tuy nhiên, phải có ít nhất 3 năm cuốn chiếu xong với bậc THPT, bậc tiểu học cũng phải mất khoảng 5 năm” - GS Thi đề nghị.
Theo Người lao động
(责任编辑:Thể thao)
- ·Hiệp định CPTPP
- ·Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam dự Lễ khai Hội chùa Bái Đính
- ·Cá nhân khi chuyển đổi đất phải kê khai thuế TNCN
- ·PNJ lan tỏa thông điệp ‘có nhau đậm tình’ mùa cưới
- ·TP. Hồ Chí Minh: Thu giữ lô đồ cổ 100 năm tuổi nhập lậu từ Pháp
- ·Bão số 6 có cường độ mạnh và hướng vào khu vực vùng biển ngoài khơi Trung Bộ
- ·Bắc bộ và Bắc Trung bộ rét về đêm và sáng sớm, Hà Nội thấp nhất 11 độ
- ·Chị chồng cũ hẹn gặp, tiết lộ một bí mật rồi đưa ra đề nghị khó
- ·Độ bao phủ người tham gia bảo hiểm xã hội tăng, nợ BHXH, BHYT có xu hướng giảm
- ·Cô gái bị bắt cóc, sống trong 'địa ngục trần gian' vì tin người yêu qua mạng
- ·Kinh tế Việt Nam tăng trưởng khoảng 6,8% trong năm 2021
- ·Hỗ trợ các công ty chứng khoán xây dựng hệ thống QTRR
- ·BCH Công đoàn Bộ Tài chính nhiệm kỳ 2013
- ·Ngày càng nhiều người tham gia hiến tiểu cầu cứu người
- ·Bắc Ninh: Bệnh viện Đa khoa Hồng Phúc không đạt yêu cầu an toàn phòng chống dịch COVID
- ·Khai mạc đường hoa Nguyễn Huệ Tết Mậu Tuất 2018
- ·Tỉnh Thái Bình đề nghị Nhà nước mua lại trạm thu phí Thanh Nê
- ·Chú rể Hải Dương ngơ ngẩn nhìn rạp cưới tan hoang vì siêu bão Yagi
- ·Giao Bộ KH&CN và các bộ ngành liên quan hỗ trợ sản xuất, chuyển giao công nghệ vaccine COVID
- ·Bão số 6 gây mưa lớn khu vực Trung Bộ và Tây Nguyên