【kqbd paraguay】Cẩn trọng tử vong do sốc nhiệt khi nắng nóng
Đợt nắng nóng gay gắt đang diễn ra ở Hà Nội và các tỉnh miền Bắc,ẩntrọngtửvongdosốcnhiệtkhinắngnókqbd paraguay miền Trung với chỉ số tia cực tím (UV) rất cao có tác động và gây tình trạng mất nước, kiệt sức, sốc nhiệt đối với cơ thể người khi tiếp xúc lâu với nền nhiệt độ cao.
Tại nhiều cơ sở y tế lượng bệnh nhân nhập viện tăng đột biến, có trường hợp tử vong do sốc nhiệt.
Bệnh nhân đang điều trị tại Bệnh viện Xanh Pôn. Ảnh: DN |
Người già trẻ nhỏ nhập viện vì nắng nóng |
Ngày 20/5, thông tin từ Bệnh viện đa khoa huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh cho biết bệnh nhân Võ Tá T. (50 tuổi, huyện Lộc Hà) trong lúc cùng vợ ra đồng thu hoạch lạc giữa lúc trời nắng nóng bị ngất xỉu và tử vong do sốc nhiệt.
Trước đó, ngày 18/5 tại Hà Nội, một cụ ông khoảng 70 tuổi trong lúc trú nắng nóng trước cửa nhà dân ở đường Yên Phụ (Ba Đình, Hà Nội bất ngờ nằm bất tỉnh tại chỗ và tử vong sau đó.
Trong hai ngày cuối tuần nắng nóng đỉnh điểm vừa qua, mỗi ngày Khoa Cấp cứu Nội nhi, Bệnh viện Thanh Nhàn tiếp nhận hơn 20 ca đột quỵ, gia tăng nhiều so với những ngày thường. Theo các bác sỹ điều trị, hầu hết các ca bệnh liên quan đến nắng nóng.
Bác sỹ Phạm Thị Trà Giang, Trưởng khoa Cấp cứu, Bệnh viện Thanh Nhàn cho hay nắng nóng tác động nhiều tới sức khỏe người dân, trong đó đáng chú ý có những bệnh nhân đang đi ngoài đường bị say nắng, say nóng, sốc nhiệt được người dân đưa vào cấp cứu. Đây phần lớn là những người phải làm việc hoặc đi quá lâu ở ngoài trời nắng, nhiều tia nắng chiếu thẳng vào vùng cổ, gáy.
"Ngoài ra có những bệnh nhân tăng huyết áp, thường xuyên đau đầu do nắng nóng... cũng phải nhập viện cấp cứu. Nhiệt độ cao bất thường cũng khiến nhiều trẻ nhập viện vì sốt cao, viêm đường hô hấp", bác sỹ Giang nêu.
Cũng theo bác sỹ Giang, trong thời tiết nắng nóng liên tục kéo dài, ai cũng có nguy cơ bị say nắng. Đặc biệt, tình trạng này rất dễ xảy ra khi chúng ta tiếp xúc môi trường nắng nóng trên một giờ trong điều kiện nhiệt độ cao, khoảng 40 độ C.
Theo các chuyên gia y tế, các biểu hiện sớm nhất có thể dễ dàng nhận thấy khi bị say nắng là mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt, đau đầu, da mặt đỏ gay. Nặng hơn, người bệnh sẽ rơi vào trạng thái khó thở, huyết áp tụt và ngất lịm. Nếu không cấp cứu kịp thời, bệnh nhân sẽ ảnh hưởng não, suy thận, thậm chí tử vong.
Ngoài ra, các chuyên gia cũng cảnh báo nắng nóng là một trong nhiều nguyên nhân gia tăng các ca đột quỵ, bác sỹ Nguyễn Văn Chi, Phó trưởng khoa Cấp cứu A9, Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội, cho biết thời tiết nắng nóng là yếu tố thuận lợi làm gia tăng đột quỵ.
Đặc biệt, theo bác sỹ Chi đột quỵ không phải chỉ gặp ở người già, nhiều bệnh nhân trẻ tuổi cũng mắc phải, nhất là những người không kiểm soát tốt các yếu tố nguy cơ.
Để phòng các bệnh lý nguy hiểm do thời tiết nắng nóng, đặc biệt những ngày gần đây khi nhiệt độ cao kỷ lục, bác sỹ Giang khuyến cáo người dân hạn chế ra đường làm việc vào khoảng thời gian có ánh nắng cường độ mạnh từ 10 giờ đến 16 giờ. Khi đi nắng, người dân cần phải dùng mũ rộng vành, áo dài, khẩu trang; dùng kem chống nắng đúng cách.
Bên cạnh đó, các bác sỹ khuyến cáo để, phòng ngừa các bệnh do thời tiết nắng nóng hay thời điểm giao mùa gây ra, khi tiếp xúc ánh nắng mặt trời trong thời gian dài hay môi trường có nhiệt độ cao, chúng ta nên có biện pháp bảo vệ.
Cụ thể, cần mặc quần áo dài tay, thoáng mát, đội nón, mũ rộng vành. Tốt nhất nên chọn quần áo được may bằng chất liệt cotton, màu sáng để giảm hấp thụ nhiệt vào bên trọng cơ thể. Thoa kem chống nắng để hạn chế tác động của ánh nắng và tia UV làm hại da.
Chủ động uống ít nhất 2 lít nước mỗi ngày, không nên đợi đến lúc khát nước mới uống. Không tắm ngay sau khi đi dưới nắng vì sẽ dẫn đến thay đổi nhiệt độ đột ngột. Ngoài ra, không nên tắm nhiều lần trong ngày để tránh việc cơ thể bị thay đổi nhiệt độ liên tục, không tốt cho sức khỏe.
Khi có người bị say nắng, có thể tiến hành sơ cứu ban đầu, trong lúc chờ nhân viên y tế hỗ trợ: Đưa người bệnh vào nơi thoáng mát: Nếu nghi ngờ nạn nhân say nắng, cần đưa ngay họ vào chỗ mát, nơi thoáng khí và cởi bỏ quần áo không cần thiết. Làm mát cơ thể: Dùng khăn ướt đắp vào cổ, nách, bẹn, lưng nạn nhân và những chổ có nhiều mạch máu để hạ thân nhiệt. Làm giảm nhiệt cho nạn nhân bằng cách dùng quạt hay ngâm người bị nạn trong nước mát vài phút, dùng gạc có thấm nước lạnh hay nước đá đặt ở các vùng trên cơ thể. Theo dõi tình trạng nạn nhân: Theo dõi liên tục ý thức, tri giác, hô hấp của nạn nhân. Nếu nạn nhân rơi vào tình trạng nặng, trong quá trình vận chuyển đến cơ sở y tế, hãy cho người say nắng uống nước và thường xuyên chườm mát. |
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Ứng phó bão số 1: Các tỉnh sẵn sàng cấm biển, sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm
- ·Nâng cao chất lượng hòa giải tại tòa
- ·Giao bổ sung kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương
- ·Thủ tướng: Thay thế, điều chuyển cán bộ né tránh, đùn đẩy
- ·Dự báo 2025: Tác nhân AI mở ra kỷ nguyên mới
- ·Giá xăng tăng nhẹ, RON95
- ·Việt Nam mong muốn cùng Trung Quốc thúc đẩy phục hồi du lịch
- ·Nâng cao chất lượng xây dựng văn bản pháp quy
- ·Hàm Rồng sẵn sàng cho đại hội điểm
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính: Thi đua hoàn thành 3.000 km đường cao tốc trước ngày 31/12/2025
- ·Người trẻ chuộng thức ăn nhanh
- ·Đại biểu Quốc hội: Kinh tế khởi sắc có sự nỗ lực lớn của Chính phủ
- ·Chi trả bảo hiểm y tế ở TPHCM tăng 960 tỷ đồng trong 4 tháng
- ·Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ điện đàm với tân Chủ tịch Quốc hội Trung Quốc
- ·Soi kèo góc Monza vs Cagliari, 18h30 ngày 5/1
- ·Kiểm sát chặt các loại án
- ·Việt Nam vươn lên trở thành nhân tố chủ chốt trong chuỗi cung ứng toàn cầu
- ·Quốc hội xem xét thông qua 10 dự án Luật, 3 nghị quyết và chất vấn 4 lĩnh vực tại Kỳ họp thứ 7
- ·Bão số 8 gây gió giật cấp 11 trên vùng biển Bắc Biển Đông
- ·Hơn 90% người được tuyển theo chính sách trọng dụng nhân tài đang là chuyên viên