【soi kèo phạt góc liverpool】Năm 2023: Giảm 236 đơn vị sự nghiệp công, tinh giản biên chế 7.151 người
Đây là thông tin từ báo cáo của Chính phủ về công tác thực hành tiết kiệm,ămGiảmđơnvịsựnghiệpcôngtinhgiảnbiênchếngườsoi kèo phạt góc liverpool chống lãng phí (THTK, CLP) năm 2023, được Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc, thừa ủy quyền của Chính phủ, trình bày tại phiên họp Quốc hội chiều 20/5.
Tiết kiệm 83 nghìn tỷ đồng kinh phí, vốn nhà nước
Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc, năm 2023, công tác THTK, CLP được đẩy mạnh và phát huy trên nhiều lĩnh vực, góp phần huy động, quản lý, sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực, vật lực, tài lực, bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại, an sinh xã hội, phúc lợi xã hội của đất nước.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc trình bày báo cáo tại phiên họp chiều 20/5. |
Nhấn mạnh một số kết quả nổi bật, Bộ trưởng cho biết năm 2023 thu ngân sách nhà nước (NSNN) thực hiện đạt 1.754,1 nghìn tỷ đồng, tăng 133,4 nghìn tỷ đồng (tăng 8,2% so dự toán). Các chính sách miễn, giảm, gia hạn thuế, phí, lệ phí và tiền thuê đất với số tiền gần 194 nghìn tỷ đồng.
Chi NSNN năm 2023 ước đạt 2.109,9 nghìn tỷ đồng, bằng 101,6% dự toán, tăng gần 74 nghìn tỷ đồng. Công tác điều hành chi NSNN được thực hiện chủ động, chặt chẽ theo dự toán, đảm bảo đúng chính sách, chế độ, triệt để tiết kiệm chi thường xuyên, cắt giảm những nhiệm vụ chi chưa cần thiết, chậm triển khai. Tổng số tiết kiệm kinh phí, vốn nhà nước năm 2023 theo báo cáo của các bộ, ngành, địa phương là 83 nghìn tỷ đồng.
Đến cuối năm 2023 quy mô nợ công/GDP ước khoảng 37%, nợ chính phủ/GDP ước khoảng 34% và nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ/thu NSNN khoảng 19%, trong phạm vi Quốc hội cho phép. Ước vay, trả nợ chính phủ bảo lãnh năm 2023 trong hạn mức được duyệt, tổng dư nợ bảo lãnh đến ngày 31/12/2023 ước khoảng 279.719 tỷ đồng, tương đương khoảng 2,7% GDP, giảm 18.243 tỷ đồng so với năm 2022.
Cùng với đó, công tác quản lý, mua sắm tài sản công tại các bộ, ngành và địa phương năm 2023 tiếp tục chuyển biến, đảm bảo chặt chẽ, tiết kiệm. Cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản công tiếp tục được cập nhật vận hành có hiệu quả, tính đến ngày 31/12/2023, đã cập nhật 2,23 triệu tài sản với nguyên giá là 2,3 triệu tỷ đồng.
Tổng số cơ sở nhà, đất đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt 183.044 cơ sở (đạt 69,8%); tổng số cơ sở nhà, đất còn phải sắp xếp là 79.404 cơ sở. Năm 2023, Bộ Tài chính đã phê duyệt mới phương án sắp xếp lại, xử lý đối với 379 cơ sở nhà, đất của khối bộ, cơ quan trung ương. Tuy nhiên, công tác sắp xếp lại cơ sở nhà, đất của một số cơ quan, đơn vị, địa phương và doanh nghiệp nhà nước (DNNN) còn chậm.
Trong lĩnh vực đầu tư công, công tác cải cách thể chế tiếp tục được quan tâm, góp phần đẩy nhanh tiến độ giải ngân. Lũy kế thanh toán từ đầu năm 2023 đến ngày 31/1/2024 là 661,7 nghìn tỷ đồng, đạt 80,75% kế hoạch, đạt 92,99% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao. Việc đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công góp phần khởi công mới, đẩy nhanh tiến độ triển khai nhiều dự án, công trình hạ tầng trọng điểm quốc gia. Tuy nhiên, còn 91/115 bộ, ngành, địa phương có kết quả giải ngân lũy kế 13 tháng thấp hơn bình quân cả nước, Bộ trưởng Hồ Đức Phớc cho hay.
Trong quản lý, sử dụng trụ sở làm việc, nhà ở công vụ, cả nước có 74.890 căn, nhà công vụ với tổng diện tích là 2.700.289 m2 sàn nhà; việc quản lý vận hành nhà ở công vụ đảm bảo hiệu quả hơn. Tuy nhiên, việc đầu tư xây dựng nhà ở công vụ còn hạn chế.
Xử lý 172 dự án, công trình chậm đưa đất vào sử dụng
Trong lĩnh vực quản lý tài nguyên, Chính phủ đã trình Quốc hội thông qua Luật Đất đai (sửa đổi); các địa phương cơ bản hoàn thành việc phê duyệt Quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 2021-2030 và Kế hoạch sử dụng đất năm 2023 cấp huyện; cả nước đã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đạt trên 23,6 triệu ha (chiếm tỷ lệ 97,6% diện tích cần cấp).
Toàn cảnh phiên họp chiều 20/5. |
Ngành Tài nguyên và Môi trường đã tham mưu, xử lý 172 dự án, công trình không đưa đất vào sử dụng, chậm đưa đất vào sử dụng, với diện tích 6.922 ha. Tỷ lệ che phủ rừng năm 2023 là 42,02%, lần đầu tiên Việt Nam bán được 10,3 triệu tín chỉ carbon rừng, thu về 1.200 tỷ đồng. Tuy nhiên, theo báo cáo của Chính phủ, tình trạng vi phạm trong quản lý, sử dụng đất đai, tài nguyên, khoáng sản, môi trường vẫn diễn ra; vẫn tồn tại điểm nóng về phá rừng, vận chuyển, tàng trữ lâm sản trái phép.
Đối với lĩnh vực tổ chức bộ máy, Bộ trưởng Hồ Đức Phớc cho hay Chính phủ đã ban hành 27 nghị định về chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.
Các bộ, ngành đã giảm 17 tổng cục và tương đương; giảm 10 cục và 144 vụ/ban thuộc tổng cục và thuộc bộ; giảm 108 phòng trong vụ/ban thuộc bộ, ngành; giảm 22 đơn vị sự nghiệp công lập.
Các địa phương giảm 13 sở và tổ chức hành chính khác thuộc UBND cấp tỉnh; 2.572 tổ chức phòng thuộc cơ quan chuyên môn UBND cấp tỉnh, cấp huyện. Tính đến hết năm 2023 đã giảm 7.867 đơn vị sự nghiệp công lập (năm 2023 giảm 236 đơn vị), còn 46.385 đơn vị sự nghiệp công lập. Số đối tượng tinh giản biên chế năm 2023 là 7.151 người.
Đối với lĩnh vực tổ chức bộ máy, Bộ trưởng Hồ Đức Phớc cho hay Chính phủ đã ban hành 27 nghị định về chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ. |
Các bộ, cơ quan đã ban hành hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành 30 văn bản để cắt giảm, đơn giản hóa 341 quy định kinh doanh, đơn giản hóa 528/1.086 thủ tục hành chính.
“Tuy nhiên, việc cắt giảm thủ tục hành chính có lúc, có nơi còn chậm, chưa kịp thời, quyết liệt; thủ tục hành chính một số lĩnh vực vẫn còn rườm rà, phức tạp, gây khó khăn cho người dân, doanh nghiệp. Việc sắp xếp, kiện toàn tinh gọn bộ máy, giảm đầu mối, giảm cấp trung gian còn một số bất cập” - Bộ trưởng Bộ Tài chính cho hay.
Đánh giá chung, Chính phủ cho rằng công tác THTK, CLP năm đã có nhiều chuyển biến và đạt được kết quả quan trọng, tích cực trên các lĩnh vực góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu, chỉ tiêu phát triển kinh tế, xã hội. Nhận thức, trách nhiệm của các bộ, ngành, địa phương được nâng lên; nhiều bộ, ngành, địa phương báo cáo đạt kết quả tốt trong thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Bên cạnh đó, kết quả thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong từng lĩnh vực còn một số tồn tại, hạn chế nhất định, đã được phân tích, đánh giá trong báo cáo.
Các tập đoàn, DNNN thoái vốn tại 7 doanh nghiệp, thu về 206,3 tỷ đồng Năm 2023, Chính phủ cho biết đã thoái vốn nhà nước tại 5 doanh nghiệp với giá trị 11,7 tỷ đồng, thu về 24 tỷ đồng; các tập đoàn, tổng công ty, DNNN đã thoái vốn tại 7 doanh nghiệp với giá trị là 53,5 tỷ đồng thu về 206,3 tỷ đồng. Công tác xử lý các dự án, doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả có tiến triển tích cực, đạt nhiều kết quả quan trọng. |
(责任编辑:World Cup)
- ·Bộ Y tế đề nghị RDIF hỗ trợ cung cấp vắc xin Sputnik V ngay trong tháng 7
- ·Gia đình nghệ sĩ thời Covid
- ·Ghi nhận thêm 131 ca mắc Covid
- ·Bước tiến mới của cuộc cách mạng số trong ngành Tài chính
- ·Ngày 10 tháng 10 hằng năm là Ngày Chuyển đổi số quốc gia
- ·Game online – chất độc vô hình
- ·Thủ tướng đánh giá cao Bình Thuận bảo đảm giải ngân 100% vốn đầu tư công
- ·Trưa ngày 13/5, ghi nhận thêm 21 ca Covid
- ·Thành phố đang hồi sinh!
- ·Dân mong lắm Tổng bí thư, Chủ tịch nước mau bình phục tốt
- ·TPHCM hoàn tất tiêm mũi 1 vaccine phòng COVID
- ·Nguồn vốn lớn, lãi suất thấp, tập trung cao
- ·Bộ trưởng Đào Ngọc Dung: Tăng tuổi nghỉ hưu không thể chậm hơn nữa
- ·Thủ tướng: Tuyệt đối không để làn sóng thứ 2 của COVID
- ·Đề xuất mới lộ trình áp dụng mức tiêu chuẩn khí thải đối với xe cơ giới
- ·Đình chỉ sinh hoạt Đảng đối với Giám đốc Hacinco
- ·Miễn, giảm, gia hạn thuế, lệ phí khoảng 200.000 tỷ đồng
- ·Vực dậy kinh tế sau đại dịch: Tránh "quá tay" gây nhiều hệ lụy
- ·Quyết liệt chống dịch, hồi phục kinh tế mạnh mẽ
- ·Thủ tướng động viên đoàn xe xuất hành tiêu thụ vải thiều Bắc Giang