【kết quả bóng đá câu lạc bộ hàn quốc】Tháo gỡ khó khăn trong triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia
Hướng dẫn sử dụng kinh phí sự nghiệp thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới | |
Ngân sách Trung ương sẽ chi cho chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững | |
Triển khai hiệu quả các chương trình mục tiêu quốc gia,áogỡkhókhăntrongtriểnkhaithựchiệncácchươngtrìnhmụctiêuquốkết quả bóng đá câu lạc bộ hàn quốc đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn |
Ảnh minh họa: Internet |
Công điện nêu rõ, các Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021-2025 về xây dựng nông thôn mới, giảm nghèo bền vững và phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội và giải quyết những vấn đề cấp thiết, bức bách nhất của đời sống Nhân dân, được Đảng, Quốc hội, Chính phủ và người dân đặc biệt quan tâm.
Đến nay, Trung ương đã ban hành cơ bản đầy đủ các văn bản quy phạm pháp luật, hệ thống cơ chế, chính sách khung để thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia với 71/73 văn bản; 02 văn bản còn lại đang được các bộ, cơ quan khẩn trương hoàn thiện hồ sơ trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và cơ bản hoàn thành trong quý 1/2023.
Tuy nhiên, công tác giải ngân vốn từ nguồn ngân sách trung ương đến nay vẫn còn hạn chế; việc ban hành các văn bản quản lý và triển khai tổ chức thực hiện ở các địa phương vẫn còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, tập trung vào một số nhóm lĩnh vực.
Cụ thể, một số nội dung thuộc các chương trình mục tiêu quốc gia chưa được các bộ, ngành Trung ương hướng dẫn; Một số nội dung đã có văn bản hướng dẫn nhưng chưa rõ ràng hoặc chưa có sự thống nhất giữa các văn bản hướng dẫn của Trung ương; Một số nhiệm vụ, chỉ tiêu Trung ương giao chưa phù hợp với thực tiễn của địa phương; Chưa có sự thống nhất về cách hiểu và triển khai thực hiện các văn bản hướng dẫn của Trung ương tại các địa phương; Các dự án đầu tư nhỏ lẻ, dàn trải dẫn đến số lượng hồ sơ, thủ tục phải triển khai lớn, trong khi đó năng lực đội ngũ cán bộ ở một số nơi chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; Một số địa phương chưa phân bổ hết nguồn vốn ngân sách trung ương giao năm 2023; Vốn được giao năm 2023 và vốn được kéo dài thời gian thực hiện giải ngân từ năm 2022 khá lớn, tạo áp lực đối với việc triển khai và giải ngân.
Để đẩy nhanh tiến độ triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia và kịp thời tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc của các địa phương, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và Thủ trưởng các cơ quan liên quan chỉ đạo thực hiện một số nhiệm vụ trọng tâm.
Các bộ, cơ quan Trung ương theo thẩm quyền, chức năng và nhiệm vụ được giao khẩn trương chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan nghiên cứu, xử lý các khó khăn, vướng mắc của các địa phương; có văn bản trả lời, hướng dẫn, diễn giải cụ thể và đồng gửi 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương để các địa phương tham khảo, triển khai thực hiện bảo đảm thời hạn được giao; kịp thời báo cáo cấp có thẩm quyền những nội dung vượt thẩm quyền.
Các bộ, cơ quan Trung ương là chủ dự án thành phần của các chương trình mục tiêu quốc gia tích cực theo dõi, giám sát việc triển khai thực hiện các dự án thành phần được giao chủ trì quản lý tại các địa phương để chủ động rà soát, nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung các văn bản hướng dẫn theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành các cơ chế, chính sách theo tinh thần tháo gỡ các "nút thắt", khơi thông các "điểm nghẽn", phù hợp tình hình thực tiễn, tạo điều kiện cho các địa phương tổ chức triển khai thực hiện thuận lợi, thông suốt, hoàn thành các mục tiêu đề ra.
Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cần chủ động, quyết liệt hơn nữa trong công tác triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia; phát huy các kết quả đã đạt được, khắc phục các tồn tại, hạn chế.
Các bộ, ngành, địa phương tăng cường công tác kiểm tra, giám sát để kịp thời hướng dẫn các đơn vị triển khai thực hiện các nhiệm vụ được giao bảo đảm đúng quy định hiện hành và tiến độ được giao; phối hợp chặt chẽ với các cơ quan thanh tra, kiểm tra cùng cấp để công tác kiểm tra, giám sát phải thực chất, hiệu quả và đề xuất các giải pháp tháo gỡ kịp thời khó khăn, vướng mắc cho các đơn vị trực tiếp tổ chức thực hiện.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Lao động – Thương binh và Xã hội, Ủy ban dân tộc và các bộ, ngành, địa phương liên quan theo dõi, đôn đốc, kiểm tra và định kỳ hàng tháng báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết quả triển khai thực hiện Công điện này.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Nguyên nhân sụt lún khu vực dự án hồ chứa nước gần 500 tỷ ở Lâm Đồng
- ·Doanh nghiệp nỗ lực “hạ cánh mềm” nửa cuối năm
- ·Vbee AIVoice ra mắt tính năng chuyển đổi phụ đề sang audio
- ·Yêu cầu nhà mạng khóa 2 chiều, thu hồi SIM kích hoạt sẵn tồn kênh
- ·Lập đoàn kiểm tra vụ xã bán hàng nghìn m3 đất trái quy định
- ·Tổng Giám đốc IPPG Lê Hồng Thuỷ Tiên được ASEAN – AWEN AWARD 2023 vinh danh
- ·Trí tuệ nhân tạo kết hợp với công nghệ in 3D, giao thoa công nghệ
- ·Hai học sinh lớp 9 chế tạo Robot giám sát, đánh giá ‘sức khoẻ’ đất
- ·BẢN TIN THỜI SỰ TRUYỀN HÌNH BÁO HẬU GIANG 7h ngày 4
- ·Triển khai Đề án 06: Cao Bằng nỗ lực làm tốt công tác tuyên truyền
- ·Nhân viên quán karaoke ở Đà Nẵng chém khách tử vong
- ·Việt Nam có trường cao đẳng đầu tiên đào tạo ngành bán dẫn
- ·5 chiến lược marketing giúp nâng cao doanh thu viễn thông
- ·Người dùng di động “méo mặt” vì tổng đài thu cước giá “trên trời”
- ·Ngày 4/1: Giá cao su trong nước tăng nhẹ, sàn giao dịch giảm sâu
- ·Apple ra mắt iPad Pro, iPad Air và MacBook Air mới vào đầu năm 2024
- ·Ngành công nghiệp bao bì khan hiếm nguồn hàng chất lượng cao
- ·Lừa đảo nhiều nhất qua cuộc gọi, tội phạm mạng ngày càng nhanh
- ·Lo đến ngưỡng, du lịch Việt Nam tìm hướng phát triển bền vững
- ·Thiếu nhân sự bảo mật, nhiều web .gov.vn bị cài lại quảng cáo không phù hợp