会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【thi đấu bóng đá tối nay】Doanh nghiệp nhà nước “nước rút" kế hoạch kinh doanh cuối năm!

【thi đấu bóng đá tối nay】Doanh nghiệp nhà nước “nước rút" kế hoạch kinh doanh cuối năm

时间:2024-12-23 20:52:56 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:590次
Giải ngân vốn đầu tư công “nước rút” những tháng cuối năm Để việc sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp hiệu quả Các doanh nghiệp nhà nước dự kiến thu gần 117.400 tỷ đồng lợi nhuận năm 2023 Nắm giữ khối tài sản 3,ệpnhànướcnướcrútquotkếhoạchkinhdoanhcuốinăthi đấu bóng đá tối nay7 triệu tỷ đồng, doanh nghiệp nhà nước phải làm việc lớn, việc mới
Công trường chế tạo chân đế điện gió ngoài khơi của Công ty Cổ phần Dịch vụ Khai thác Dầu khí PTSC.  Ảnh: Petrovietnam
Công trường chế tạo chân đế điện gió ngoài khơi của Công ty Cổ phần Dịch vụ Khai thác Dầu khí PTSC. Ảnh: Petrovietnam

Đến hết năm 2022, Việt Nam có khoảng 478 doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ và khoảng 198 doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối. Tính đến 30/6/2023, tổng doanh thu của các DNNN trên cả nước đạt gần 690 nghìn tỷ đồng, đạt 50% kế hoạch năm 2023. Lãi phát sinh trước thuế là 67,4 nghìn tỷ đồng. Tổng thuế và các khoản phát sinh nộp NSNN là 67.233 tỷ đồng, đạt 56% so với kế hoạch năm 2023.

Ước cả năm 2023, toàn khu vực DNNN sẽ đạt tổng doanh thu hơn 1,4 triệu tỷ đồng, tăng 4% so với kế hoạch đề ra; tổng lãi phát sinh trước thuế ước đạt hơn 117,3 triệu tỷ đồng, tăng 9% so với kế hoạch đề ra; tổng thuế và các khoản phát sinh nộp NSNN ước đạt gần 129 nghìn tỷ đồng, tăng 7% so với kế hoạch.

Tuy nhiên, theo các chuyên gia và doanh nghiệp, trong bối cảnh tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp còn khó khăn chung do tác động của xung đột Nga - Ukraine và các bất ổn của kinh tế thế giới, các DNNN đều đang phải nỗ lực tổ chức sản xuất kinh doanh đạt kế hoạch đề ra, đảm bảo các cân đối lớn của nền kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô.

Chẳng hạn, tại Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam), 9 tháng vừa qua, hoạt động kinh doanh gặp nhiều khó khăn. Trong đó, huy động khí, huy động điện khí rất thấp và liên tục giảm; nhập khẩu xăng dầu tăng cao ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm trong nước trong khi nhu cầu chưa cải thiện, làm tồn kho tăng; bình quân giá thành phẩm xăng dầu 9 tháng đầu năm giảm 18-22% so với cùng kỳ 2022; đà suy giảm sản lượng tự nhiên của các mỏ dầu khí sau thời gian dài khai thác ngày càng lớn trong khi dư địa tăng sản lượng khai thác ngày càng thu hẹp, các dự án mới có cơ hội đầu tư thêm rất hạn chế; biến động về tỷ giá tác động bất lợi đến hoạt động của các doanh nghiệp.

Nhờ bám sát diễn biến thị trường để thực hiện hiệu quả các giải pháp quản trị, điều hành, kết quả sản xuất và các chỉ tiêu tài chính của Tập đoàn 9 tháng đều vượt cao so với kế hoạch được giao. Trong đó, tổng doanh thu ước đạt 643,2 nghìn tỷ đồng, vượt 26% kế hoạch 9 tháng, bằng 95% kế hoạch năm; nộp ngân sách ước đạt 102,4 nghìn tỷ đồng, hoàn thành kế hoạch cả năm 78,3 nghìn tỷ đồng trước 5 tháng; lợi nhuận trước thuế hợp nhất Tập đoàn ước đạt 42,5 nghìn tỷ đồng, vượt 22% kế hoạch năm.

Tuy nhiên, nhận định tình hình thị trường những tháng còn lại đang có dấu hiệu khó khăn nhiều hơn, lãnh đạo Petrovietnam đã yêu cầu các đơn vị phải tập trung sản xuất, đảm bảo an toàn, nâng cao sản lượng khai thác để bù đắp phần bị suy giảm, thiếu hụt; điều chỉnh cơ cấu các sản phẩm xăng dầu phù hợp với nhu cầu thị trường; thúc đẩy mở rộng thị phần phân phối sản phẩm trong khâu hạ nguồn; tăng cường quản lý vốn, dòng tiền, phân tích, đánh giá chất lượng doanh thu, lợi nhuận và kiểm soát các rủi ro tài chính, đặc biệt là biến động tỷ giá…

Còn tại Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem), ông Nguyễn Hữu Tú, Phó Tổng giám đốc cho biết, gần đây, thị trường đang có những chuyển biến tích cực khi “được mùa, được giá” nên Tập đoàn đã xây dựng các kịch bản để tận dụng cơ hội phát triển. Để tháo gỡ khó khăn về tài chính và sản xuất, đại diện Vinachem cho hay, Tập đoàn chủ động liên hệ với ngân hàng để tháo gỡ tài chính; kết nối với địa phương để nhận được sự hỗ trợ trong việc khai thác, sản xuất; hợp tác với các doanh nghiệp khác thuộc Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp để bảo đảm đầu ra tiêu thụ sản phẩm.

Cũng về vấn đề này, ông Lê Quang Trung, Phó Tổng giám đốc Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC) cho hay, ở thời điểm khó khăn của nền kinh tế và ngành cảng biển, với sự hỗ trợ của “siêu ủy ban”, VIMC đã đàm phán với các ngân hàng và thành công tái cơ cấu khoản vay hơn 100 triệu USD, mang về lợi nhuận tài chính gần 1.500 tỷ đồng.

Hơn nữa, theo ông Lê Quang Trung, hiện nhu cầu hàng hoá của người tiêu dùng không cao, nên để đảm bảo kế hoạch kinh doanh, VIMC đã nỗ lực hơn nữa để tìm ra giải pháp phù hợp phát triển 3 trụ cột chính gồm phát triển, hoàn thiện, nâng cấp hệ thống cảng biển như khu vực Lạch Uyên (Hải Phòng), hoặc ở khu vực miền Trung với mục tiêu chuyển dịch cảng Đà Nẵng sang khu vực cảng Liên Chiểu… Đồng thời, VIMA cũng phát triển hệ thống vận tải biển theo xu thế “xanh”, cùng với đó là tích hợp nền tảng số, chuyển đổi số cho hệ thông logistics nhằm cung cấp thêm nhiều dịch vụ cho khách hàng.

Với Tập đoàn Công nghiệp Than- Khoáng sản Việt Nam (TKV), các đơn vị thuộc Tập đoàn cũng đã có nhiều nỗ lực để hoàn thành kế hoạch. Trong những tháng cuối năm, ban lãnh đạo TKV đã yêu cầu các đơn vị tiếp tục tập trung cao độ cho sản xuất, đảm bảo an toàn lao động, hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất, kinh doanh năm 2023 và chuẩn bị tốt cho kế hoạch sản xuất, kinh doanh năm 2024. Doanh thu 9 tháng của TKV ước đạt hơn 127 nghìn tỷ đồng, đạt 75% kế hoạch năm. Theo kế hoạch quý 4/2023, TKV sẽ sản xuất 8,5 triệu tấn than để hoàn thành kế hoạch cả năm đạt 37,2 triệu tấn; nhập khẩu 3,6 triệu tấn than và tiêu thụ than 11,5 triệu tấn để cả năm đạt 48 triệu tấn than.

Có thể thấy, các DNNN đều đang tập trung cho cao điểm sản xuất cuối năm không chỉ nhằm thực hiện theo kế hoạch đã đề ra mà còn giúp thể hiện đúng vai trò, nhiệm vụ của khối DNNN với cộng đồng doanh nghiệp cả nước nói riêng và nền kinh tế nói chung.

Tại thông báo kết luận Hội nghị của Thường trực Chính phủ làm việc với DNNN trên phạm vi toàn quốc về các giải pháp thúc đẩy sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển, các DNNN được yêu cầu phải phát huy tối đa nguồn lực đang nắm giữ (với 3,8 triệu tỷ đồng tài sản, đóng góp 29% vào GDP của đất nước) để tập trung phát triển trên tất cả các lĩnh vực, đóng vai trò dẫn dắt, tiên phong, góp phần thúc đẩy tăng trưởng của doanh nghiệp và nền kinh tế. DNNN cần đi đầu trong đổi mới sáng tạo, nâng cao năng lực cạnh tranh, tập trung chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻ, những ngành mới nổi, tập trung cho phát triển bền vững của đất nước.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Việt Nam đã nhập gần 14.000 tấn thịt lợn phục vụ thị trường trong nước
  • 8 sự kiện nổi bật ngành Tài nguyên Môi trường năm 2023
  • Rác nhựa đang đe dọa hành tinh, cha mẹ cần giáo dục trẻ ý thức thế nào?
  • 5 loại cây có mùi thơm trồng trong nhà giúp đuổi muỗi không cần dùng đến hoá chất
  • Vietcombank: Quán triệt thực hiện tốt “3 không” trong phòng, chống tham nhũng
  • IEA: Xe điện giúp thế giới giảm 5 triệu thùng dầu mỗi ngày vào năm 2030
  • HoSE cân nhắc phạt doanh nghiệp không có báo cáo về khí phát thải
  • Xe tải điện đón nhận công nghệ sạc không dây cực nhanh, 500kW chỉ trong 15 phút
推荐内容
  • 5 lý do lựa chọn Shophouse 2 mặt kinh doanh tại Sài Gòn Town
  • Xe tải điện đón nhận công nghệ sạc không dây cực nhanh, 500kW chỉ trong 15 phút
  • IEA: Xe điện giúp thế giới giảm 5 triệu thùng dầu mỗi ngày vào năm 2030
  • Lượng oxy giảm 6%, độ axit tăng 30% ở biển Bắc Đại Tây Dương
  • Lễ hội Xuân 2019: Công khai tổ chức, cá nhân vi phạm an toàn thực phẩm
  • HoSE cân nhắc phạt doanh nghiệp không có báo cáo về khí phát thải