【các trận bóng đá ngoại hạng anh】Đằng sau việc châu Âu thắt chặt tiền tệ
Liên minh châu Âu khởi động cuộc đấu thầu quốc tế để mua chung khí đốt Lạm phát đồng loạt giảm tại nhiều nền kinh tế lớn của châu Âu Liên minh châu Âu đạt thỏa thuận siết chặt quy định quản lý ngân hàng |
ECB giữ nguyên biện pháp thắt chặt tiền tệ |
Thực tế, lạm phát toàn phần đang giảm nhanh ở Mỹ và Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone) sau một loạt đợt tăng lãi suất đột ngột của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) và Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB). Tuy nhiên, các nhà hoạch định chính sách tiền tệ ở cả hai bờ Đại Tây Dương đều để ngỏ rằng lộ trình tăng lãi suất của họ vẫn chưa kết thúc.
Lạm phát lõi (không bao gồm giá thực phẩm và năng lượng dễ biến động), vẫn đang ở mức khoảng 5% ở Mỹ và Eurozone và là nguyên nhân chính gây lo ngại. Các ngân hàng trung ương cho rằng, với một thị trường lao động ổn định, lạm phát lõi cao có nguy cơ thúc đẩy vòng xoáy tiền lương-giá cả và đẩy kỳ vọng lạm phát lên cao. Nếu tình hình xảy ra tương tự như giai đoạn những năm 70, vòng xoáy này có thể khiến nỗ lực kiểm soát lạm phát trở nên rất khó khăn và tốn kém.
Do đó, bà Lucrezia Reichlin - Giáo sư Kinh tế tại Trường Kinh doanh London (Anh) cho rằng ECB không nên đánh giá thấp những nguy cơ đối với nền kinh tế Eurozone. Eurozone chứng kiến lạm phát tăng đột biến vào đầu năm 2022 chủ yếu do cú sốc nguồn cung. Cú sốc năng lượng ở châu Âu lớn hơn ở Mỹ và khu vực này đưa ra các gói tài chính để ứng phó có quy mô nhỏ hơn. Hơn nữa, với tư cách là một nhà nhập khẩu năng lượng ròng, EU đã bị ảnh hưởng lớn bởi cú sốc năng lượng, làm giảm thu nhập thực tế.
ECB có mục tiêu chính là ổn định giá cả, hay được hiểu là giữ lạm phát ở mức 2% trong “trung hạn”. Điều này có thể giải thích tại sao đánh giá của ECB về sự cân bằng rủi ro nghiêng về xu hướng thắt chặt chính sách tiền tệ hơn, kêu gọi việc thực hiện chính sách tài khóa chặt chẽ hơn để hỗ trợ cuộc chiến chống lạm phát. Nhiều người kỳ vọng lạm phát lõi sẽ duy trì ở mức cao trong một thời gian trước khi bắt đầu giảm dần. Các biện pháp quyết liệt để giảm lạm phát trung bình có thể rút ngắn quá trình điều chỉnh giá cả và trở nên kém hiệu quả. Việc thắt chặt tiền tệ quá mức có thể làm suy yếu nhu cầu, nhưng nếu chính sách tiền tệ phá vỡ sự phân bổ lại các nguồn lực thì cũng sẽ làm suy yếu tiêu dùng.
(责任编辑:La liga)
- ·Thách thức cơ bản trong cuộc chiến chống IS
- ·Chính sách mở cửa của Việt Nam thu hút doanh nghiệp Đức
- ·Nghệ nhân giữ lửa nghề sơn mài Hạ Thái
- ·Văn khấn ngày rằm tháng 6 năm Giáp Thìn 2024 đầy đủ và chi tiết theo truyền thống Việt Nam
- ·Du khách Anh bị Singapore phạt tù 6 tuần vì không đeo khẩu trang
- ·Bước tiến dài của kinh tế Việt Nam sau 16 năm gia nhập WTO
- ·Ngày 27/6: Giá gạo xuất khẩu bất ngờ tăng nhẹ, gạo trong nước ổn định
- ·Nông Thúy Hằng âm thầm đi thi, giành Á hậu 2 Hoa hậu Hữu nghị Quốc tế
- ·Trung Quốc mong muốn giải quyết tranh chấp thương mại với Mỹ
- ·Vương Khánh giới thiệu văn hoá VN cho người sáng lập Asia Influencers Awards
- ·Mỹ mở cửa đón khách quốc tế sau khi du lịch thiệt hại hơn 250 tỷ đô
- ·Cơ chế thực thi các cam kết về cạnh tranh trong Hiệp định EVFTA
- ·Ngày 8/7: Giá dầu thế giới tuần này sẽ tăng hay giảm?
- ·Làm thế nào để Việt Nam tận dụng khai thác tối đa cơ hội tại nhiều thị trường ngách?
- ·Du khách thoát chết trong gang tấc sau khi bị cả đàn chó rượt đuổi
- ·MC Đức Bảo VTV, Châu Bùi gây chú ý khi tạo dáng ở di tích hơn 100 năm tuổi
- ·Nhờ sự hỗ trợ kịp thời, ngành tài chính Việt Nam không gặp những bất lợi đáng kể
- ·Ngày 23/6: Giá lúa quanh mốc 7.200
- ·Du khách ùn ùn đi xem đàn vịt trời cưỡi đầu hàng ngàn con cá chép kiếm ăn
- ·Ngày 31/7: Giá gạo điều chỉnh tăng mạnh từ 800