会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lịch thi đấu cúp c3 tottenham】Làm thế nào để Việt Nam tận dụng khai thác tối đa cơ hội tại nhiều thị trường ngách?!

【lịch thi đấu cúp c3 tottenham】Làm thế nào để Việt Nam tận dụng khai thác tối đa cơ hội tại nhiều thị trường ngách?

时间:2024-12-23 11:18:40 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:644次
Sắp diễn ra Diễn đàn thương mại với các đối tác khu vực Á - Âu 2022 Thị trường ngách: Miếng bánh ngon nhưng không dễ khai thác Hiệp định EVFTA: Cơ hội để doanh nghiệp Việt Nam khai thác các thị trường ngách từ EU
Làm thế nào để Việt Nam tận dụng khai thác tối đa cơ hội tại nhiều thị trường ngách?
Các diễn giả trao đổi tại Diễn đàn thương mại với các đối tác khu vực Á - Âu năm 2022

Còn nhiều tiềm năng hợp tác

Phát biểu tại Diễn đàn thương mại với các đối tác khu vực Á - Âu năm 2022 tổ chức ngày 2/12/2022 tại Hà Nội, ông Tạ Hoàng Linh, Vụ trưởng Vụ Thị trường châu Âu - châu Mỹ, Bộ Công Thương nhận định, còn rất nhiều tiềm năng hợp tác giữa Việt Nam với thị trường này.

Ông Tạ Hoàng Linh cho biết, khu vực Eurasia gồm 28 nước, trải dài từ Đông Âu sang Trung Á, với tổng diện tích khoảng 23,5 triệu km2, dân số hơn 410 triệu người, tổng GDP gần 3.400 tỷ USD, là thị trường truyền thống và đầy tiềm năng cho các doanh nghiệp Việt Nam.

Về thương mại, năm 2021, kim ngạch thương mại hàng hóa hai chiều giữa Việt Nam và Eurasia đạt hơn 14,7 tỷ USD, tăng 17,6% so với 2020. Trong đó, xuất khẩu đạt hơn 9,9 tỷ USD tăng 11,7%, nhập khẩu đạt 4,8 tỷ USD tăng 32,2%.

Làm thế nào để Việt Nam tận dụng khai thác tối đa cơ hội tại nhiều thị trường ngách?
Ông Tạ Hoàng Linh, Vụ trưởng Vụ Thị trường châu Âu - châu Mỹ, Bộ Công Thương phát biểu tại Diễn đàn

Riêng trong năm 2022, do những bất ổn địa chính trị trong khu vực, kéo theo đó là khủng hoảng năng lượng, lương thực và lạm phát tăng cao ở các nước Eurasia đã tác động tiêu cực đến thương mại song phương giữa Việt Nam và các nước khu vực Á - Âu. Trong 10 tháng năm 2022, kim ngạch hai chiều giảm 5,6% so với cùng kỳ năm 2021, đạt gần 11,1 tỷ USD. Trong đó, xuất khẩu đạt 7,3 tỷ USD, nhập khẩu đạt gần 3,8 tỷ USD.

Về đầu tư, theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến hết tháng 10/2022, các quốc gia khu vực Á - Âu hiện có khoảng 339 dự án đầu tư tại Việt Nam với tổng vốn đăng ký gần 1,8 tỷ USD, tương đương với 0,4% trong tổng vốn đăng ký từ 140 quốc gia, vùng lãnh thổ đang đầu tư tại nước ta. Việt Nam đã đầu tư 24 dự án sang khu vực Á - Âu với tổng vốn đăng ký 1,65 tỷ USD, trong đó chủ yếu là tại Liên bang Nga, tương đương với 8% trong tổng vốn đăng ký đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài.

Các con số trên cho thấy giữa hai bên còn rất nhiều tiềm năng hợp tác, đặc biệt là khi giữa Việt Nam và các quốc gia khu vực Á - Âu đã hình thành các thiết chế, khung khổ vững chắc làm nền tảng cho sự phát triển hợp tác song phương, bao gồm hai Hiệp định tự do thương mại: VNEAEUFTA với Liên minh kinh tế Á - Âu (Liên bang Nga, Belarus, Kazakhstan, Armenia, Kyrgyzstan) và EVFTA với Liên minh châu Âu; Hiệp định bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVIPA); 14 Ủy ban Hỗn hợp/Ủy ban liên Chính phủ và 1 cơ chế Tham vấn hợp tác kinh tế song phương.

Tận dụng tối đacơ hội tại nhiều thị trường ngách

Ông Tạ Hoàng Linh, Vụ trưởng Vụ Thị trường châu Âu - châu Mỹ cũng cho biết, hiện Thương vụ của Việt Nam tại các nước Á - Âu cũng đóng vai trò đầu mối quan trọng cho công tác xúc tiến thương mại, quảng bá và giới thiệu hình ảnh của Việt Nam tại khu vực, đặc biệt là những mặt hàng xuất khẩu chủ lực như nông sản, thủy sản, dệt may, da giày, đồ gỗ, điện tử và linh kiện điện tử,…

Trong bối cảnh những dấu hiệu suy thoái kinh tế thế giới ngày một rõ rệt, các mặt hàng này của Việt Nam về cơ bản đều là những mặt hàng thiết yếu, có chất lượng tốt và giá cả cạnh tranh, phục vụ cho số đông người tiêu dùng sở tại. Vì vậy hơn bao giờ hết, đây là thời điểm thuận lợi để các doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thị trường sâu hơn nữa, tìm kiếm cơ hội tại những thị trường ngách và mở rộng các mối quan hệ làm ăn kinh doanh dài hạn với các đối tác trong khu vực Á - Âu.

Làm thế nào để Việt Nam tận dụng khai thác tối đa cơ hội tại nhiều thị trường ngách?
Ông Dương Hoàng Minh, Tham tán thương mại Việt Nam tại Liên bang Nga (phải) đưa ra một số lưu ý cho doanh nghiệp Việt khi xúc tiến thương mại vào Liên bang Nga

Tại Diễn đàn, ông Dương Hoàng Minh, Tham tán thương mại Việt Nam tại Liên bang Nga cho rằng, hiện dư địa các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Nga vẫn còn rất lớn. Các sản phẩm có thể kể đến như chè, cà phê, hạt tiêu, thủy hải sản. Tuy nhiên chúng ta mới dừng lại ở xuất khẩu thô, sơ chế hoặc một số mặt hàng chúng ta chủ yếu vẫn chỉ dừng lại ở làm gia công cho các đối tác nước ngoài là chính như như hàng may mặc, giày da, điện tử…

Trong thời gian tới, để rộng đường cho việc đưa hàng Việt Nam vào thị trường Nga, ông Dương Hoàng Minh kiến nghị một số giải pháp: thứ nhất là sớm giải quyết khó khăn về vận tải, logistics, nối lại đường bay trực tiếp với Nga. Hiện 22 quốc gia đã nối lại đường bay trực tiếp với Nga.

Đồng thời với đó là kết nối lại các chương trình hợp tác với Liên bang Nga. Nhà nước nên tổ chức một số chương trình xúc tiến thương mại giữa hai bên để xúc tiến một số mặt hàng có tiềm năng như hàng may mặc, đồ uống, đồ gỗ, cà phê, chè…

Bên cạnh đó, ông Dương Hoàng Minh cũng đưa ra một số lưu ý đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi giao dịch với các đối tác Nga: cần kiểm chứng kỹ các giao dịch ngân hàng tránh để xảy ra các vụ lừa đảo. Vì thường các doanh nghiệp Việt đa phần chỉ giao dịch qua điện thoại và thư điện tử. Cần xác minh rõ hoặc có thể nhờ phía Thương vụ Việt Nam tại Nga để hỗ trợ, xác minh. Thương vụ Việt Nam tại Nga luôn sẵn sàng hỗ trợ các doanh nghiệp Việt trong mọi công tác như tìm hiểu thị trường, xúc tiến kết nối giữa doanh nghiệp hai bên.

Bà Phạm Thị Thu Hà, Tham tán Thương mại Việt Nam tại Rumani đưa ra 4 gợi ý về các lĩnh vực mà các doanh nghiệp Việt Nam có thể tận dụng được cơ hội ở thị trường các nước Tây Balkan.

Thứ nhất làmảng năng lượng. Hiện các nước Tây Balkan đang có các dự án đầu tư vào sản xuất điện, cải thiện và hiện đại hóa mảng phân phối điện. Đây là cơ hội cho các nhà xuất khẩu thiết bị lưới điện của Việt Nam.

Thứ hai làmảng công nghệ thông tin. Hiện các chương trình phát triển chính phủ điện tử và hiện đại hóa dịch vụ công trực tuyến của các nước Tây Balkan cũng mang lại cơ hội cho các nhà cung cấp phần mềm, thiết bị và dịch vụ công nghệ thông tin.

Thứ ba làmảng xây dựng. Hiện các dự án đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ, đường sắt sẽ tạo cơ hội hợp tác cho các nhà cung cấp thiết bị, vật liệu xây dựng và dịch vụ lao động.

Thứ tư là mảng chế biến thực phẩm. Việc tăng cường đầu tư các cơ sở chế biến sản phẩm thịt đông lạnh của các nước Tây Balkan sẽ gia tăng nhu cầu nhập khẩu các thiết bị bao bì, bảo quản, đóng gói.

Để giúp các doanh nghiệp Việt vào các thị trường các nước Tây Balkan, bà Phạm Thị Thu Hà cũng đưa ra danh sách các chương trình hội chợ và khẳng định, Tham tán Thương mại Việt Nam tại Rumani luôn sẵn sàng hỗ trợ các doanh nghiệp Việt trong việc kết nối, xúc tiến thương mại giữa hai bên.

Ông Nguyễn Thành Hải, Tham tán thương mại tại Ba Lan nhận định: Hiện Việt Nam đang có lợi thế xuất khẩu các loại hoa quả tươi vào thị trường Ba Lan như thanh long, bưởi, dừa tươi... Một số mặt hàng đồ khô như bún miến mỳ cũng đang được nhập chính ngạch. Đánh giá về những thuận lợi đối với các sản phẩm nông sản và thực phẩm của Việt Nam, ông Hải cho rằng, Việt Nam đang được hưởng những ưu đãi mới về thuế từ Hiệp định EVFTA: Cụ thể chỉ Việt Nam và Singapore trong khối ASEAN được hưởng ưu đãi thuế quan với EU, trong khi đó Singapore không phải là nước xuất khẩu các mặt hàng nông sản và thực phẩm. Nhiều mặt hàng thuế đã về 0% như rau tươi, một số loại củ, quả tiềm năng, tôm nguyên liệu… của Việt Nam.

Ngoài ra thuận lợi nữa là thị trường không yêu cầu quá khắt khe đối với chất lượng sản phẩm, không khó tính như các thị trường khác như Đức, Italia, Pháp. Hệ thống phân phối bán buôn bán lẻ của người Việt bắt đầu phát triển và dần tạo dựng chỗ đứng trên chuỗi cung ứng tại thị trường bản địa…

Trong thời gian tới, ông Hải cũng đề xuất một số hoạt động cần tập trung đẩy mạnh để gia tăng xuất khẩu vào thị trường này: Thứ nhất là đẩy mạnh kết nối với hệ thông doanh nghiệp Việt kiều đang kinh doanh hàng nông sản thực phẩm nhập khẩu tại thị trường; phát triển kênh logistics để đưa hàng vào thị trường nhanh và đảm bảo chất lượng hơn.

“Vận động EU mở văn phòng đại diện kiểm dịch tại Việt Namđể kiểm soát chất lượnghàng hóa xuất khẩu, đặc biệt là hàng rau củ, quả. Nếu mở được văn phòng thì sẽ thuận tiện cho doanh nghiệp kiểm dịch sản phẩm”-ông Nguyễn Thành Hải nhấn mạnh.

Ngoài ra, ông Hải cũng kiến nghị đối với doanh nghiệp khi tiếp cận thị trường Đông Âu, đó là tăng cường tham gia những hội chợ chuyên ngành lớn tại mỗi thị trường ngoài các hội chợ lớn tại Pháp, Đức, Italia… Bên cạnh đó đẩy mạnh gia trị gia tăng cho sản phẩm, tạo sản phẩm mới đa dạng, độc đáo, hạn chế xuất thô.

Thường xuyên cập nhật các quy định EU và tăng cường xin các chứng chỉ chất lượng, đặc biệt là chứng chỉ EU để làm giấy thông hành vào thị trường. Đặc biệt các doanh nghiệp cần thận trọng trong cá giao dịch rủi ro, nhất là rủi ro trong thanh toán hàng hóa”- ông Hải lưu ý.

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Cho thú cưng đi xe máy, người dân dễ bị phạt nặng
  • Dịch Covid
  • Thủ tướng Chính phủ nỗ lực thúc đẩy đưa vaccine về nước sớm nhất, nhiều nhất
  • Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Chu Ngọc Anh: Ưu tiên hàng đầu là ngăn chặn các ca nhiễm SARS
  • Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn cuối tháng 10/2016
  • Virus corona: Chủ tịch Hà Nội khuyến cáo hạn chế đi quán bar, hát karaoke
  • Infographics: Phát triển chính phủ điện tử hướng tới chính phủ số vào năm 2025
  • Tuyển công chức, viên chức sẽ giảm điều kiện chứng chỉ ngoại ngữ, tin học
推荐内容
  • Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày giữa tháng 02/2015
  • Công bố quyết định của Thủ tướng về công tác cán bộ
  • Chú trọng chất lượng huấn luyện
  • Đấu tranh, trấn áp tội phạm đạt nhiều kết quả cao
  • Hơn 22 triệu đồng đến với anh Dương Xuân Văn bị bỏng điện cắt cụt 2 chân
  • Phát triển du lịch xanh theo cách tiếp cận kinh nghiệm của quốc tế