【số liệu thống kê về atletico la paz gặp dorados】Xử lý rác thải nhựa bằng sâu
Sâu bột có thể ăn xốp cách nhiệt và tạo ra chất thải có thể bị phân hủy bởi vi khuẩn.
Nhựa từ lâu vẫn được coi là vật liệu không thể bị phân hủy bởi vi khuẩn và là một trong những tác nhân gây ô nhiễm toàn cầu. Nhưng nay nó đã có đối thủ là loài sâu bột nhỏ,ửlýrácthảinhựabằngsâsố liệu thống kê về atletico la paz gặp dorados màu nâu.
Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng sâu bột - ấu trùng của bọ cánh cứng Tenebrio molitor có thể sống bằng cách ăn xốp cách nhiệt và một số loại nhựa khác.
Trong ruột sâu bột có chứa nhiều loài vi sinh vật có khả năng phân hủy nhựa polyethylene (PE), theo nghiên cứu của Giáo sư Jun Yang và nghiên cứu sinh Yu Yang ở Đại học Hàng không Vũ trụ Bắc Kinh, và kĩ sư Wei-Min Wu ở Đại học Stanford đăng trên tạp chí Environmental Science and Technology.
"Phát hiện này mang tính cách mạng. Đây là một trong những bước đột phá lớn nhất trong lĩnh vực khoa học môi trường trong vòng 10 năm qua", Wu trả lời phỏng vấn của CNN hôm 30/9.
Theo ông, phát hiện này có thể giúp giải quyết vấn đề ô nhiễm ảnh hưởng toàn thế giới.
Nghiên cứu thống kê 100 loại sâu bột có khả năng tiêu thụ 34-39 miligram xốp cách nhiệt, tương đương khối lượng một viên con nhộng mỗi ngày. Các nhà khoa học cũng chú ý đến sức khỏe tổng quát của sâu bột và nhận thấy, những ấu trùng ăn toàn xốp cách nhiệt cũng khỏe mạnh chẳng kém gì những con sâu trưởng thành ăn cám.
Các nhà nghiên cứu nhận thấy sâu bột biến đổi nhựa thành CO2, sinh khối và chất thải có thể bị phân hủy bởi vi khuẩn. Chất thải này có vẻ an toàn khi sử dụng làm phân bón cho cây.
Việc tìm ra loài côn trùng có khả năng phân hủy nhựa một cách an toàn có ý nghĩa quan trọng đối với việc quản lý ô nhiễm, bởi nhiều loài côn trùng khác như gián cũng tiêu thụ nhưng lại không phân hủy nhựa, Wu nói.
"Quan trọng nhất là phải hiểu được rằng ruột của sâu bột có khả năng phân hủy nhựa một cách hiệu quả", ông nói. "Vi khuẩn rất quan trọng". Khi các nhà nghiên cứu cho sâu bột ăn thuốc kháng sinh trước khi cho chúng ăn nhựa, nhựa không bị phân hủy, do đó, môi trường trong ruột sâu bột đóng vai trò cực kỳ quan trọng để phân hủy nhựa.
Hy vọng là với những hiểu biết về cơ chế hoạt động của ruột sâu bột, các nhà khoa học và kĩ sư có thể tìm ra cách phân hủy rác thải nhựa hoặc tạo ra các loại nhựa dễ dàng bị phân hủy bởi vi khuẩn.
Sâu bột là ấu trùng của loại bọ cánh cứng nhỏ, màu đen thuộc họ Tenebrionidae. Chúng không phải là loài côn trùng duy nhất có khả năng phân hủy nhựa. Sâu sáp (ấu trùng của một loài bướm đêm Ấn Độ) có thể nhai, ăn và tiêu hóa nhựa làm túi đựng rác.
Với bằng chứng thu được về khả năng ăn nhựa của sâu bột, các nhà khoa học dự định sẽ nghiên cứu xem liệu những vi sinh vật sống trong ruột sâu có thể phá vỡ cấu trúc của nhựa polypropylene (PP) dùng để chế tạo linh kiện ô tô, vải dệt và vi hạt nhựa (microbead) hay không.
Nước Mỹ mỗi năm sản xuất khoảng 33 triệu tấn nhựa, nhưng lượng tái chế chưa đến 10%. Với lượng rác thải lớn mà con người tạo ra, loài sâu bột bé nhỏ kia có thể là một giải pháp hữu hiệu. Tuy nhiên, cho dù sâu bột có thể giúp quản lý rác thải nhựa, nó cũng không thể thay thế việc tái chế.
"Chúng ta cần tái chế nhiều hơn. Không nên lãng phí nhựa", Wu nói.
Theo VnExpress
Giá vàng hôm nay 4/10/2015: Dự đoán giá vàng tuần tới có thể tăng(责任编辑:World Cup)
- ·Siêu máy tính dự đoán Brighton vs Arsenal, 00h30 ngày 5/1
- ·Nhịp đập của sự hồi sinh
- ·BHXH tỉnh thi đua nước rút 3 tháng cuối năm
- ·Chính sách mới về tuổi nghỉ hưu, lương hưu năm 2023 người lao động cần biết
- ·Tạm đình chỉ công tác cán bộ thuế đòi quăng ly nước vào mặt công an
- ·Sống như đóa hướng dương
- ·“Khát vọng sống” tiếp sức gia đình chị Nguyễn Thị Thúy Hằng
- ·Bình Phước: Xuân biên phòng
- ·Cục Thuế Cao Bằng thu hồi được hơn 600 tỷ đồng tiền nợ thuế trong năm 2024
- ·Xây dựng nông thôn mới ở Hoà Tân: Chật vật với tiêu chí giao thông
- ·Theo dõi chặt chẽ dịch bệnh do virus gây viêm phổi trên người tại Trung Quốc
- ·Ngư dân tất bật cho chuyến biển đầu năm
- ·Nông dân Đầm Dơi thi đua học và làm theo Bác
- ·Bình Phước: Gần 100 học viên tập huấn bơi, phòng chống đuối nước
- ·Vì sao nhiều giám đốc doanh nghiệp nước ngoài bị tạm hoãn xuất cảnh?
- ·Hai nông dân kể chuyện nuôi heo rừng
- ·Niềm vui trên vùng đất mới
- ·Bách niên giai lão và bí quyết trường thọ
- ·Nên làm gì khi điện thoại thông minh bị lỗi sạc
- ·Lần đầu tiên, Việt Nam kỷ niệm Ngày Quốc tế về Khu dự trữ sinh quyển