【nhận định giao hữu câu lạc bộ hôm nay】Nhật Bản cảnh báo người tiêu dùng về "bão hàng giả" các thương hiệu nổi tiếng
Omron cảnh báo về hàng giả thương hiệu này tại Nhật Bản và nước ngoài. Ảnh: Omron |
Hàng giả thường có mức giá rẻ bất ngờ hoặc kèm theo chương trình khuyến mại có thời hạn trên trang web giả mạo. Người tiêu dùng khi mua và sử dụng hàng giả có thể đối mặt với nhiều rủi ro sức khỏe. Mặc dù hàng giả là vấn nạn nhức nhối trong thời gian dài nhưng gần đây chúng được sản xuất càng tinh vi hơn.
Trước đây,ậtBảncảnhbáongườitiêudùngvềbãohànggiảcácthươnghiệunổitiếnhận định giao hữu câu lạc bộ hôm nay hàng giả chỉ nằm trong phạm vi thời trang, nhưng nay còn len lỏi vào nhiều lĩnh vực khác, từ đồ ăn đến các thiết bị y tế và máy lọc nước. Mặc dù nguồn gốc của hàng giả rất khó truy tìm, nhưng các nhà chức trách Nhật Bản lưu ý rằng hàng giả chủ yếu được sản xuất và bán bởi các cơ sở ở Trung Quốc hoặc Đông Nam Á.
Omron - nhà sản xuất thiết bị theo dõi sức khỏe như máy đo huyết áp - là một trong những doanh nghiệp Nhật Bản chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi hàng giả. Nhiều người tiêu dùng Nhật Bản đã mua phải hàng Omron giả với mức giá cực kỳ ưu đãi. Họ bị lừa mua hàng từ các trang web giả mạo.
Một đại diện của công ty này cho biết: “Cứ mỗi máy đo huyết áp Omron chính hãng được bán trên các nền tảng thương mại điện tử tại Philippines thì cũng có khoảng 1,23 máy giả được bán ra. Điều này đồng nghĩa với việc có nhiều sản phẩm giả được bán hơn là sản phẩm chính hãng”.
Tuy Omron liên tục báo cáo về quảng cáo giả mạo trên mạng xã hội nhưng đây lại chỉ là trò chơi mèo vờn chuột, vì mỗi trang web bị xóa sổ lại có nhiều trang khác xuất hiện do những kẻ lừa đảo tạo nên.
Ngày 20/12/2024, Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) đã ký một thỏa thuận với các cơ quan thực thi pháp luật của Việt Nam để xác định và truy quét hàng giả Nhật Bản.
Văn phòng Sáng chế Nhật Bản phát động chiến dịch vào năm 2024 để cảnh báo về hàng giả, trong đó người mua cũng có thể phải chịu trách nhiệm. Trong chiến dịch của mình, Văn phòng Sáng chế Nhật Bản cho biết một chiến thuật phổ biến của đối tượng buôn bán hàng giả là thu hút người tiêu dùng thông qua các khoản chiết khấu lớn khi mua sỉ hoặc giảm giá trong thời gian có hạn.
Điều này sẽ khiến họ truy cập vào trang web giả mạo. Trang web giả thường có tên miền không liên quan đến trang web chính thức và có URL không bắt đầu bằng https://.
Trên các nền tảng thương mại điện tử lớn, dấu hiệu nhận biết đơn vị kinh doanh hàng giả là họ thường áp dụng giảm giá sâu đến mức khó tin và cũng không có thông tin liên hệ rõ ràng.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Mỹ cáo buộc Triều Tiên tiến hành các vụ tấn công mạng từ năm 2009
- ·Đề nghị xử lý chậm chuyển phiếu khám sức khỏe điện tử lên Cổng Dịch vụ công
- ·Hưởng ứng Chiến dịch Làm cho thế giới sạch hơn năm 2015
- ·Cháy chung cư: Làm sao để phòng chống?
- ·Hoa hậu Nguyễn Thanh Hà ấp ủ viết sách về môi trường
- ·Tình hình Ukraine mới nhất: Tổng thống Ukraine hứng “cái tát” phũ phàng từ đồng minh
- ·Cảnh báo thủ đoạn lừa đảo rất mới: Quét mã QR code để nhận tiền
- ·Nuôi gà Ai Cập giúp cả làng mua ô tô bạc tỷ
- ·Hà Nội tặng 2 tỷ đồng cho đội tuyển bóng đá nam Việt Nam
- ·Quy định mới với rút BHXH một lần sau ngày 1/7/2025
- ·Mở đầu năm 2025, lợi suất trái phiếu chính phủ tăng nhẹ ở các kỳ hạn
- ·Con Bí thư huyện Mỹ Đức mà không làm được việc sẽ mất tín nhiệm cả bố lẫn con
- ·Kỷ luật Giám đốc Sở TN&MT tỉnh Lào Cai Hồ Cao Khải
- ·Nhận định, soi kèo Fenerbahce(U19) vs Konyaspor(U19), 16h00 ngày 25/12: 3 điểm nhọc nhằn
- ·Bàn tay chai sạn của cha mẹ và ước mơ nghệ thuật của con
- ·Phương án biểu giá điện rút về 3
- ·Thêm 2 người bị khởi tố trong vụ cháy karaoke An Phú ở Bình Dương
- ·Dàn lãnh đạo huyện, xã sắp hầu tòa vì chiêu quyết toán khống lấy tiền chúc Tết
- ·MacBook của Apple tương lai có thể sẽ không còn bàn phím
- ·Tai nạn giao thông mới nhất 24h qua ngày 13/10