【sapporo – marinos】Sở hữu trí tuệ trở thành công cụ hữu hiệu để xây dựng nền kinh tế xanh
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành đã ký Quyết định số 1658/QĐ-TTg phê duyệt “Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030,ởhữutrítuệtrởthànhcôngcụhữuhiệuđểxâydựngnềnkinhtếsapporo – marinos tầm nhìn 2050”. Mục tiêu tổng quát của Chiến lược là tăng trưởng xanh góp phần thúc đẩy cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng nhằm đạt được thịnh vượng về kinh tế, bền vững về môi trường và công bằng về xã hội; hướng tới nền kinh tế xanh, trung hòa carbon và đóng góp vào mục tiêu hạn chế sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu.
Chiến lược đặt ra mục tiêu giảm cường độ phát thải khí nhà kính trên GDP; phấn đấu đến năm 2030, cường độ phát thải khí nhà kính trên GDP giảm ít nhất 15% so với năm 2014; đến năm 2050, cường độ phát thải khí nhà kính trên GDP giảm ít nhất 30% so với năm 2014.
Chiến lược đặt ra mục tiêu chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng xanh hóa các ngành kinh tế, áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn thông qua khai thác và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên thiên nhiên và năng lượng dựa trên nền tảng khoa học và công nghệ, ứng dụng công nghệ số và chuyển đổi số, phát triển kết cấu hạ tầng bền vững để nâng cao chất lượng tăng trưởng, phát huy lợi thế cạnh tranh và giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường.
Mục tiêu chủ yếu là đến năm 2030, tiêu hao năng lượng sơ cấp trên GDP bình quân giai đoạn 2021-2030 giảm từ 1,0 - 1,5%/năm; tỷ trọng năng lượng tái tạo trên tổng cung cấp năng lượng sơ cấp đạt 15 - 20%; kinh tế số đạt 30% GDP; tỷ lệ che phủ rừng ổn định ở mức 42%; ít nhất 30% tổng diện tích cây trồng cạn có tưới được áp dụng phương pháp tưới tiên tiến, tiết kiệm nước.
Chiến lược đã chỉ ra ba nhiệm vụ chiến lược gồm giảm cường độ phát thải khí nhà kính và thúc đẩy sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo; xanh hóa sản xuất; xanh hóa lối sống và thúc đẩy tiêu dùng bền vững đồng thời đề ra 17 giải pháp thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ kể trên.
Trong số những giải pháp thực hiện để đạt mục tiêu tăng trưởng xanh phải kể đến các nhóm giải pháp thúc đẩy tiêu dùng bền vững và xây dựng lối sống xanh; nghiên cứu phát triển khoa học và công nghệ, ban hành hệ thống tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật và thông tin dữ liệu về tăng trưởng xanh. Nội dung chính của các nhóm giải pháp này là thúc đẩy việc dán nhãn sinh thái và phổ biến thông tin các sản phẩm thân thiện môi trường đến toàn xã hội; Xây dựng hệ thống chứng nhận và dán nhãn sinh thái cho các sản phẩm xanh, hình thành và quảng bá thị trường sản phẩm xanh; Áp dụng một số công cụ kinh tế như thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế và phí bảo vệ môi trường để điều chỉnh những hành vi tiêu dùng không hợp lý, trước hết đối với những sản phẩm có hại cho sức khỏe, văn hóa và môi trường; Khuyến khích các doanh nghiệp sử dụng tiết kiệm tài nguyên và hạn chế lãng phí năng lượng và tài nguyên; Khuyến khích nghiên cứu phát triển và ứng dụng các công nghệ xanh/các-bon thấp, năng lượng tái tạo, xanh hóa sản xuất và tiêu dùng …
Việc ban hành chính sách cùng các công cụ pháp lý khuyến khích doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh sản phẩm thân thiện với môi trường như ưu đãi, hỗ trợ về đất đai, vốn; miễn, giảm thuế, phí về bảo vệ môi trường của Nhà nước cùng với xu thế khi người tiêu dùng mua sản phẩm hàng hóa không chỉ quan tâm đến chất lượng, mẫu mã, giá cả mà còn xem xét đến các yếu tố sức khỏe, môi trường của sản phẩm sẽ thúc đẩy doanh nghiệp sản xuất, cung ứng các sản phẩm thân thiện với môi trường, tạo lợi thế cạnh tranh trong các thị trường khó tính, có yêu cầu cao về môi trường và xã hội; có trách nhiệm xã hội đối với cộng đồng; có uy tín trên thị trường và lợi thế trong các quyết định mua sắm của Chính phủ, qua đó, nâng cao lợi nhuận và tạo sự phát triển bền vững của doanh nghiệp.
Ảnh minh hoạ
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Chưa nên thu phí đường cao tốc do Nhà nước đầu tư
- ·Một số giải pháp để giữ cơ thể khỏi bị mất nước trong mùa hè
- ·Từ 1/10, giá gas tăng 833 đồng/kg
- ·Sửa Luật Quản lý thuế: Bịt "lỗ hổng" quản lý thuế thương mại điện tử
- ·Ðại tá từ du kích
- ·DN Thái Lan đẩy mạnh hợp tác đầu tư vào ngành dệt may Việt Nam
- ·Một số giải pháp tiết kiệm điện vào mùa nắng nóng
- ·Á hậu Hong Kong bị phạt tù 9 tháng vì trốn thuế
- ·Cảnh sát cơ động hành quân bộ tới khắc phục hậu quả trận lũ ống Lào Cai
- ·Thênh thang hàng Việt ra biển lớn
- ·Chỉ số PCI 2022: Xuất hiện thêm những "nhân tố mới"
- ·Phải đấu giá khi thanh lý xe công
- ·Vợ chồng Trương Đình về quê, sống dè sẻn sau scandal lừa đảo
- ·Hậu trường cảnh diễn viên Quỳnh Nga bị sàm sỡ giữa đường
- ·Truy bắt nhóm đối tượng nổ súng khiến 1 người bị bắn gục tại chỗ
- ·Mẹ 69 tuổi ít người biết của Quang Lê: Xuất thân giàu có, không ép con lấy vợ
- ·Tháng 9/2015, bắt đầu thu phí tuyến cao tốc Pháp Vân
- ·Doanh nghiệp chủ động vào “sân chơi” toàn cầu
- ·Tỷ phú Phạm Nhật Vượng đang tạo nên sự phát triển bùng nổ cho VinFast
- ·Thí điểm sáp nhập các chi cục thuế tại một số địa phương