【kqbd truc tiep hom nay】Bế mạc Phiên họp thứ 43 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân chủ trì và phát biểu bế mạc Phiên họp thứ 43 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Sáng 25-3,ếmạcPhiecircnhọpthứcủaỦybanThườngvụQuốchộkqbd truc tiep hom nay với sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã bế mạc Phiên họp thứ 43.
Phát biểu bế mạc, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân nhấn mạnh, sau 2 ngày rưỡi làm việc khẩn trương, nghiêm túc, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã hoàn thành chương trình Phiên họp thứ 43.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đánh giá cao nỗ lực của Chính phủ và các cơ quan của Quốc hội trong việc chuẩn bị hồ sơ tài liệu các nội dung trình tại phiên họp; Thường trực Hội đồng Dân tộc, Thường trực các Ủy ban của Quốc hội đã tích cực thảo luận, góp ý kiến về các dự án luật giúp Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét hiệu quả hơn.
Đồng thời, Ủy ban cũng ghi nhận sự chuẩn bị chu đáo các điều kiện bảo đảm phòng, chống dịch bệnh của Văn phòng Quốc hội, giúp phiên họp được tiến hành an toàn.
Kết thúc phiên họp này, Chủ tịch Quốc hội đề nghị Chính phủ, Thường trực các Ủy ban của Quốc hội và các cơ quan, tổ chức hữu quan triển khai các kết luận của từng nội dung để thực hiện các bước tiếp theo, nhất là nghiên cứu, tiếp thu, chỉnh lý 7 dự án luật trình Quốc hội tại kỳ họp tới. Trong đầu tháng Tư (dự kiến từ ngày 6-8/4 tới), Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ tổ chức Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách, nhưng không họp tập trung mà tiến hành họp trực tuyến thông qua phần mềm được cài đặt trên máy tính bảng (IPAD) đã trang bị cho đại biểu Quốc hội.
Để tổ chức Hội nghị thành công, Chủ tịch Quốc hội đề nghị các cơ quan khẩn trương hoàn thiện, sớm gửi tài liệu của 5 dự án luật sẽ được thảo luận tại Hội nghị để đại biểu Quốc hội có thời gian nghiên cứu, chuẩn bị nội dung tham gia được chất lượng.
Văn phòng Quốc hội cần chuẩn bị tốt các điều kiện bảo đảm về trang thiết bị, đường truyền… và kịp thời hướng dẫn về cách thức tham gia để phục vụ tốt cho Hội nghị.
Phiên họp thứ 44 (dự kiến được tổ chức vào tháng Tư tới) của Ủy ban Thường vụ Quốc hội dự kiến có khá nhiều nội dung, cần được các cơ quan tích cực chuẩn bị.
Vừa qua, Chính phủ đề nghị bổ sung một số nội dung trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 9, Chủ tịch Quốc hội đề nghị các cơ quan của Quốc hội phối hợp chặt chẽ với các cơ quan của Chính phủ xem xét kỹ lưỡng về tính cấp thiết, cũng như khả năng chuẩn bị trong bối cảnh tình hình dịch COVID-19 hiện nay để Ủy ban Thường vụ Quốc hội có cơ sở xem xét, quyết định việc bổ sung hay rút gọn chương trình làm việc tại kỳ họp tới.
Chủ tịch Quốc hội cho biết, trong trường hợp đầu tháng Tư tới tình hình dịch COVID-19 còn diễn biến phức tạp, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ xem xét, thảo luận, quyết định thời gian tổ chức kỳ họp.
Chủ tịch Quốc hội hoan nghênh Chính phủ vừa qua đã có chỉ đạo kiểm tra, rà soát không để người mắc, nghi mắc COVID-19 từ nước ngoài về nước lan rộng ra cộng đồng.
Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh, những ngày gần đây, dịch COVID-19 tiếp tục có những diễn biến phức tạp, tính đến sáng 25/3, Việt Nam đã có 134 ca mắc bệnh.
Theo Chủ tịch Quốc hội, thời gian tới cần thực hiện tốt các quy định pháp luật, theo dõi và chấp hành đúng các chỉ đạo của Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống dịch COVID-19, sự chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các khuyến cáo của ngành y tế; hạn chế ra đường, tuân thủ việc không tập trung đông người, phải đeo khẩu trang nơi công cộng.
Theo Chủ tịch Quốc hội, tiếp tục chỉ đạo, tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính trong bộ máy nhà nước, tất cả các công việc phải được tiến hành trôi chảy, theo kế hoạch, có điều chỉnh phương pháp làm việc cho phù hợp.
Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội, các cơ quan của Ủy ban Thường vụ Quốc hội phải quán triệt tinh thần này. Những công việc từ nay đến tháng Năm tới vẫn phải được thực hiện theo đúng kế hoạch đề ra.
Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh việc tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin để chỉ đạo, điều hành, phục vụ nhân dân qua dịch vụ công trực tuyến, hạn chế các cuộc họp, làm việc đông người.
Bên cạnh công tác phòng, chống dịch, cần thực hiện những giải pháp phù hợp để ổn định kinh tế-xã hội, nhất là thúc đẩy sản xuất kinh doanh, giải ngân vốn đầu tư công, giải quyết vấn đề xâm nhập mặn, hạn mặn, thiếu nước ngọt cho sinh hoạt và sản xuất của nhân dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long, bảo đảm đời sống cho nhân dân.
Chủ tịch Quốc hội nêu rõ, trong điều kiện hiện nay, sự đồng lòng, đoàn kết của toàn dân và sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị là rất quan trọng để đảm bảo sự ổn định, nhất là chăm lo đời sống nhân dân.
Quang cảnh phiên họp(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Giá cao su, đường biến động ra sao giai đoạn đầu năm 2025?
- ·Long An phát hiện, thu giữ trên 1,1 triệu bao thuốc lá lậu
- ·Thực hiện chính sách tiền tệ thận trọng hơn
- ·Phối hợp tuyên truyền chính sách BHXH, BHYT
- ·Kinh ngạc em bé sinh ra từ phôi thai đông lạnh cách đây 14 năm
- ·Dự báo điểm chuẩn nhiều ngành có thể tăng
- ·Báo chí là cầu nối tuyên truyền chính sách BHXH, BHYT
- ·Nhiều phương án dạy
- ·Làm rõ thông tin giảm 90% diện tích Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải
- ·Chính phủ đề nghị phát hành trái phiếu nhận nợ với BHXH
- ·Ngày 3/1: Giá cà phê thế giới tăng cao kỷ lục, hồ tiêu neo ở mức cao
- ·Khuyến học từ nhà ra cộng đồng
- ·Hỗ trợ sinh viên mùa dịch
- ·Nâng mức cho vay tối đa khách hàng tài chính vi mô lên 50 triệu đồng
- ·Nguyên tắc vàng thoát nạn khi xảy ra cháy ở chung cư, nhà cao tầng
- ·Tạo động lực để doanh nghiệp do nữ làm chủ bứt phá
- ·Đề nghị các địa phương tiếp nhận học sinh từ vùng dịch về quê học tập
- ·Chuyện về người thầy không cầm được bút
- ·Bình Dương đạt nhiều thành tựu, xây dựng quê hương thông minh, hiện đại
- ·Củng cố, tăng cường chất lượng dạy và học khi học sinh trở lại trường