【khánh hoà vs nam định】Cần cơ chế thúc đẩy khuyến khích lĩnh vực khoa học và công nghệ
Theầncơchếthúcđẩykhuyếnkhíchlĩnhvựckhoahọcvàcôngnghệkhánh hoà vs nam địnho PGS. TS Hồ Thị Thanh Vân, trong xu thế toàn cầu hoá, nền kinh tế tri thức, cách mạng khoa học công nghệ, nhất là cách mạng công nghiệp 4.0 tạo ra những đột phá có ảnh hưởng to lớn đến mọi mặt đời sống kinh tế-xã hội. Từ thế kỷ 21 trở đi, không phải tài nguyên đất đai, tài nguyên tự nhiên mà chính là con người với chất xám và khả năng sáng tạo mới là tài nguyên quý giá nhất; tri thức là tài nguyên duy nhất, càng khai thác, càng sinh sôi nảy nở và phát triển.
Kế thừa có chọn lọc Văn kiện Đại hội XII và phát triển những quan điểm chỉ đạo, định hướng lớn của Đảng về khoa học và công nghệ, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng nêu rõ: “Khoa học và công nghệ từng bước khẳng định vai trò động lực trong phát triển kinh tế - xã hội” và tiếp tục quán triệt, thực hiện nhất quán chủ trương khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là động lực then chốt để phát triển lực lượng sản xuất hiện đại, đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Có chiến lược phát triển khoa học và công nghệ phù hợp với xu thế chung của thế giới và điều kiện đất nước, đáp ứng yêu cầu xây dựng, bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn mới, thích ứng với cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư”.
Từ khi đất nước thống nhất đến nay, đội ngũ trí thức, nhà khoa học đã thể hiện và khẳng định vai trò và sự đóng góp quan trọng trong việc thúc đẩy khoa học công nghệ nước nhà, đồng thời khẳng định được vị thế và sự đóng góp KHCN Việt Nam trong khu vực và thế giới.
Việt Nam đã có các nhà khoa học đạt giải thưởng và vinh danh tầm thế giới, khu vực như nhà khoa học trẻ tài năng thế giới qua các năm, các nhà khoa học nằm trong xếp hạng nhà khoa học thế giới, nhà khoa học tiêu biểu Châu Á, nhà khoa học được vinh danh và trao giải với các công trình xuất sắc về KHCN uy tín trong nước và khu vực, đóng góp ngày càng nhiều vị thế KHCN Việt Nam và vào giá trị gia tăng của sản phẩm hàng hóa. Theo báo cáo của Bộ KH&CN, năm 2020 Việt Nam tiếp tục giữ vững thứ hạng 42/131 quốc gia, vùng lãnh thổ về Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu và tiếp tục được xem là hình mẫu của các nước đang phát triển khác trong việc thiết lập đổi mới sáng tạo như một ưu tiên quốc gia.
Ảnh minh hoạ.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Ào ào mở cửa hàng mới, nhưng Thế giới Di động đang ôm khối nợ hơn 21 nghìn tỷ
- ·Bệnh nhân thoát cảnh tàn phế nhờ khối titanium đặc biệt
- ·Danh sách các chất cấm trong sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khoẻ
- ·Phạt đến 200 triệu đồng nếu vi phạm hành chính trong lĩnh vực phân bón
- ·Vì sao mẹ con bà Cao Thị Ngọc Dung mất 360 tỷ đồng
- ·Thái Bình: Kiểm tra đột xuất, phát hiện thực phẩm chức năng vi phạm chất lượng
- ·45.000 tỷ đồng cho chương trình phát triển kinh tế nông thôn
- ·EC chấm dứt điều tra chống lẩn tránh thuế CBPG xe nâng
- ·Tết Trung thu 2018: Bánh Trung thu dành cho người ăn chay, ăn kiêng hút khách
- ·Yếu tố gây ra nguy cơ tử vong của bệnh nhân Covid
- ·Hội chợ Quốc tế Hàng công nghiệp Việt Nam 2019: Hướng tới phát triển bền vững ngành công nghiệp
- ·“Điểm mặt” thách thức xuất khẩu ngành hàng chủ lực
- ·Bộ Công Thương điều tra sơ bộ vụ Grab “thâu tóm” Uber
- ·Kinh tế 2018: Dồn lực thu trái ngọt
- ·Khởi động giải đấu hấp dẫn bậc nhất trong năm – FLC Homes Tournament 2019
- ·Bộ Y tế yêu cầu các BV chủ động ứng dụng y dược cổ truyền trong phòng chống dịch
- ·Hà Nội khẩn tìm người từng tới hàng rau và hoa quả ở Nguyễn Trãi liên quan ca mắc Covid
- ·Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM tiếp ứng Sóc Trăng chống dịch Covid
- ·Thaco ưu đãi lớn cho khách hàng mua xe Mazda trong tháng 7
- ·“Sẽ làm được nếu các Bộ trưởng quyết tâm”