会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【xem kèo bóng đá tối nay】Kinh tế 2018: Dồn lực thu trái ngọt!

【xem kèo bóng đá tối nay】Kinh tế 2018: Dồn lực thu trái ngọt

时间:2025-01-09 08:15:25 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:176次

kinh te 2018 don luc thu trai ngot

Cải cách của nhà nước sẽ tạo ra môi trường kinh doanh tốt nhất cho kinh tế tư nhân phát triển,ếDồnlựcthutráingọxem kèo bóng đá tối nay qua đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Ảnh: H.Anh.

Nắm bắt cơ hội và tăng tốc

Trong năm 2018, Chính phủ đặt mục tiêu đạt tăng trưởng kinh tế tối thiểu 6,7% và cố gắng đạt cao hơn để tạo đà cho năm 2019 và các năm tiếp theo. Để dồn lực đạt được mục tiêu này, ngay từ đầu năm và đặc biệt là sau khi kết quả tăng trưởng GDP quý I được công bố, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã yêu cầu các bộ, ngành đều phải có kế hoạch tăng trưởng phục vụ mục tiêu tăng trưởng đề ra và phải coi đây là nhiệm vụ chính trị đối với tư lệnh của các bộ, ngành, địa phương. Đặc biệt, Thủ tướng Chính phủ nhấn mạnh tới việc các bộ ngành, địa phương tuyệt đối không hài lòng, tự mãn với những kết quả đã đạt được, cần phải kiên trì, khẩn trương thực hiện hiệu quả các giải pháp tại Nghị quyết số 01/NQ-CP, đề xuất giải pháp phù hợp với những kịch bản, diễn biến mới... Bên cạnh đó, sự quyết liệt trong cải thiện môi trường kinh doanh cũng được Chính phủ tiếp tục coi là ưu tiên hàng đầu trong năm 2018 và các năm tiếp theo.

Trong không khí đó, nền kinh tế đã chứng kiến “cuộc chiến” cắt giảm điều kiện kinh doanh, tạo điều kiện tối đa cho các DN với nhiều nỗ lực đến từ các bộ, ngành, địa phương trọng điểm. Từ đầu năm đến nay, hàng loạt điều kiện kinh doanh trong các ngành quan trọng như công thương, xây dựng, giao thông vận tải… đã được các bộ, ngành cắt giảm.

Các địa phương, đặc biệt là các địa phương trọng điểm cũng đã đặt ra mục tiêu tăng trưởng 2018 sát với cơ hội, tiềm năng của địa phương trên cơ sở theo dõi diễn biến của kinh tế trong và ngoài nước. Đơn cử, với kết quả tăng trưởng GDP quý I tăng 7,64%, để đạt mức tăng trưởng cả năm từ 8,3-8,5%, trong những tháng còn lại, TP.HCM sẽ quyết liệt triển khai các cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.HCM, đẩy mạnh hỗ trợ DN thúc đẩy sản xuất kinh doanh. Ở phía Bắc, để đẩy mạnh tăng trưởng, Bắc Ninh- địa phương có tốc độ tăng trưởng công nghiệp đứng thứ 2 cả nước- kiến nghị sớm thông qua chủ trương đầu tư xây dựng khu công nghiệp thương mại và dịch vụ VSIP-Bắc Ninh 2, Khu công nghiệp Yên Phong II-C Bắc Ninh, đồng thời được đầu tư thêm hệ thống hạ tầng để đáp ứng nhu cầu của DN. Đại diện cho khu vực FDI và cũng là cánh chim đầu đàn trong ngành công nghiệp chế biến chế tạo, đại diện Samsung cho biết năm 2018 DN đã có những kế hoạch và nỗ lực tối đa để đạt kim ngạch XK tăng trưởng từ 7-10% so với năm 2017.

Cải cách mạnh mẽ để tăng trưởng

Từ nay đến cuối năm, theo dự báo, tình hình kinh tế thế giới và trong nước có triển vọng khả quan với nhiều yếu tố thuận lợi được kỳ vọng sẽ đem lại những đột phá về đầu tư, kinh doanh, mở rộng thị trường XK. Những động lực chủ yếu đóng góp vào tăng trưởng của nền kinh tế đều có dấu hiệu duy trì được đà tích cực.

Theo ông Lê Quang Mạnh, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, những động lực này đến từ ngành nông nghiệp gặp thuận lợi, diễn biến thời tiết không phức tạp, ngành công nghiệp duy trì được đà tăng trưởng tốt, trong đó trọng tâm là ngành chế biến, chế tạo. Ngành dịch vụ tiếp tục phát triển, trọng tâm là các ngành có đóng góp và mức tăng cao như bán buôn, bán lẻ, dịch vụ du lịch, lưu trú... Nhiều tổ chức nghiên cứu có uy tín cũng nhận định, năm 2018 kinh tế Việt Nam sẽ đạt, thậm chí vượt mục tiêu tăng trưởng 6,7%.

Theo các chuyên gia, để thúc đẩy tăng trưởng, điều quan trọng nhất là phải cải cách mạnh mẽ để DN tư nhân trong nước có môi trường kinh doanh thuận lợi nhất. Nhấn mạnh tầm vóc của DN tư nhân trong nước, GS Nguyễn Mại cho rằng, chúng ta đã tự làm được hầm Đèo Cả, Tập đoàn Vingroup làm được ô tô Vinfast và vừa rồi Thaco Trường Hải khánh thành nhà máy ô tô hầu như là tự động hóa. “Có một thực tế là hiện nay chúng ta có một khu vực có thể tạo ra tăng trưởng rất nhanh, đó là khu vực kinh tế tư nhân. Nếu như lúc nào đó chúng ta mở cửa cho khu vực này thì nó sẽ tăng trưởng và nếu còn kìm hãm thì sẽ không thể lớn mạnh được. Kinh tế tư nhân mới là động lực chủ yếu cho kinh tế Việt Nam. Kinh tế tư nhân bao gồm cả DNNVV và các tập đoàn lớn, trong đó, các tập đoàn lớn mới là động lực tăng trưởng nhanh nhất cho kinh tế Việt Nam", GS Nguyễn Mại khẳng định.

Do đó, để thúc đẩy tăng trưởng, GS Nguyễn mại cho rằng, 3 quý sắp tới của năm 2018 và cả những năm tiếp theo sẽ phụ thuộc hoàn toàn vào cải cách của nhà nước nhằm tạo ra môi trường kinh doanh tốt nhất, thuận lợi nhất cho kinh tế tư nhân phát triển, để những DNNVV trở thành những DN lớn hơn, trở thành những tập đoàn lớn đủ sức vươn ra khu vực và thế giới. Đồng tình với nhận định này, TS. Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng CIEM cho rằng, trong nhiều năm không thấy DNNN nào được thế giới xếp hạng, nhưng có những DN tư nhân lớn mới thành lập đã được thế giới ghi nhận, như vậy, vị thế của DN thay đổi thì chính sách cho họ không có lý do gì để không thay đổi. Thay đổi đó không phải trên giấy mà phải hành động, đồng hành cùng DN, giải quyết những khó khăn và thúc đẩy DN phát triển. Đây là cách làm tốt hơn, nhanh hơn, phù hợp với thời đại 4.0.

“Tăng trưởng kinh tế phụ thuộc cải cách mạnh hay yếu. Như Thủ tướng nói, sự thành công của một quốc gia phụ thuộc vào thể chế có tốt hay không, thể chế tốt lại phụ thuộc cải cách. Cải cách môi trường quyết định sự thành công và đẩy nhanh tăng trưởng chứ không phải chỉ là dựa vào một vài dự án FDI. Cải cách hướng tới mục tiêu kinh doanh phải tự do hơn, an toàn hơn, bình đẳng hơn và chi phí thấp hơn. Muốn có môi trường kinh doanh như vậy thì cải cách bộ máy nhà nước lại là yếu tố quyết định”, TS Nguyễn Đình Cung nhấn mạnh.

Liên quan đến vấn đề này, chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan cũng cho rằng, để đạt được mục tiêu tăng trưởng, trước hết cần cải cách bộ máy nhà nước, trong đó đặc biệt chú ý tới nâng cao kỷ luật kỷ cương và tinh giản bộ máy. Nếu khu vực nhà nước không thay đổi, thì chúng ta cứ ban hành hết Nghị quyết 19 này đến Nghị quyết 19 khác cũng sẽ không đạt được tăng trưởng cao, bền vững. Bên cạnh đó, trong cắt giảm điều kiện kinh doanh, cần nâng cao năng lực của Nhà nước ở chỗ không cần chờ các bộ cắt giảm, nếu thấy cần cắt những điều kiện kinh doanh vô lý mà bộ chủ quản vẫn chậm trễ thì Chính phủ hoàn toàn có thể chủ động cắt bỏ.

Nhiều ý kiến cho rằng, năm 2018 là năm Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế thế giới khi hàng loạt hiệp định thương mại có hiệu lực, đặc biệt là Hiệp định CPTPP đã được ký kết sẽ đem lại nhiều cơ hội cho kinh tế Việt Nam, song đây cũng là bài toán đòi hỏi Việt Nam phải thực sự cải cách mạnh mẽ để tiếp cận các cơ hội và hạn chế thiệt hại trước những cam kết quốc tế. Cùng với sự nỗ lực của các DN, những tín hiệu tích cực từ cải cách sẽ đem lại động lực cho kinh tế tư nhân và kinh tế Việt Nam 2018 những mùa hoa thơm trái ngọt.

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Siêu máy tính dự đoán Brighton vs Arsenal, 00h30 ngày 5/1
  • Kết nối chứng nhận kiểm dịch thực vật qua Cơ chế một cửa ASEAN
  • Hải quan Quảng Ninh tổ chức Hội thao truyền thống
  • Ten Hag đi du lịch giữa bão tin đồn bị MU sa thải
  • Nhạc trực tuyến Apple Music cán mốc 20 triệu người dùng trả phí
  • Quảng Ninh: Đề nghị giải quyết các vấn đề về sản xuất than
  • HLV Kim Sang Sik tổng duyệt cầu thủ trẻ ở tuyển Việt Nam
  • Top 3 đội bóng Zidane muốn dẫn dắt, thay Ten Hag cũng khó cứu MU
推荐内容
  • Bài học đắt giá của nữ CEO từng gọi vốn trên Shark Tank Việt Nam
  • Tuyển Việt Nam lỡ hẹn đấu Lebanon, chốt lịch gặp Ấn Độ
  • Kết quả bóng đá hôm nay 4/10
  • Giải golf Swing for the Kids 2024 quyên góp được 2,3 tỉ đồng
  • Mưa lớn và sạt lở tại các tỉnh, 5 người tử vong hàng trăm ngôi nhà hư hại
  • Real Madrid mạnh tay với Mbappe giữa ồn ào dính nghi án hiếp dâm