【tỷ số chile】EC ra nhiều khuyến nghị cụ thể về IUU
Theềukhuyếnnghịcụthểvềtỷ số chileo thông tin Tổng cục Thủy sản (Bộ NN&PTNT) công bố ngày 4/7, Đoàn Thanh tra Uỷ ban châu Âu (EC) cho rằng việc chống nạn khai thác bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định (IUU) cần hành động cụ thể tích cực, mạnh mẽ hơn trong thực tiễn. Đồng thời, Đoàn Thanh tra EC cũng đã đưa ra hàng loạt nội dung Việt Nam cần phải ưu tiên trong thời gian tới.
Cụ thể, Việt Nam cần thành lập Ban Chỉ đạo chống khai thác IUU đủ mạnh và thiết lập cơ chế phối hợp hiệu quả từ Trung ương đến địa phương và thường xuyên kiểm tra, tăng cường kết nối để thực thi nghiêm túc, thực chất trong việc chống khai thác IUU.
Về tiếp tục hoàn thiện khung pháp luật, Đoàn cho rằng: Dự thảo Nghị định hướng dẫn thực thi Luật Thủy sản chưa toàn diện, chưa bao quát hết một số quy định về chống khai thác IUU nên Việt Nam và EC cần phải hợp tác về mặt kỹ thuật để hoàn thiện nhằm đảm bảo tính thực thi hiệu quả nhất. Dự thảo Nghị định xử phạt vi phạm hành chính cần đảm bảo chế tài xử phạt phải phù hợp với quy định của quốc tế và đủ tính răn đe; đồng thời cần bổ sung định nghĩa về mức độ nghiêm trọng của hành vi vi phạm để đưa ra mức phạt tương ứng vào dự thảo Nghị định.
Về hệ thống kiểm tra, kiểm soát và giám sát tàu cá, theo Đoàn Thanh tra EC: Việt Nam chưa thể hiện được trách nhiệm đầy đủ của quốc gia treo cờ (quản lý tàu cá) và trách nhiệm của quốc gia ven biển (bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản). Việt Nam cần có kế hoạch và lộ trình cụ thể về lắp thiết bị giám sát hành trình đối với tàu cá có chiều dài từ 15m trở lên, đảm bảo việc thực thi các qui định về lắp đặt, bật thiết bị giám sát hành trình, ngay khi Luật Thuỷ sản có hiệu lực từ ngày 1/1/2019.
Đoàn cũng đưa ra đề nghị, từ nay đến tháng 1/2019 toàn bộ tàu cá có chiều dài từ 24m trở lên phải được lắp đặt thiết bị giám sát hành trình công nghệ vệ tinh; đảm bảo thực thi đầy đủ các qui định về lắp đặt, bật thiết bị giám sát hành trình đối với đội tàu có chiều dài từ 24m trở lên và đội tàu có chiều dài từ 15m trở lên hiện nay đang sử dụng thiết bị giám sát hành trình của hệ thống trạm bờ VX-1700.
Theo Đoàn Thanh tra EC, Việt Nam cần phải quản lý chặt chẽ hoạt động của tàu cá và xử lý nghiêm tàu cá vi phạm vùng biển nước ngoài, bảo đảm kịp thời, hiệu quả; các quy trình xử lý tàu cá vi phạm vùng biển nước ngoài cần phải được xem xét lại để có biện pháp ngăn chặn tức thời, hiệu quả.
Cùng với đó, Việt Nam cần tăng cường công tác kiểm soát tàu cá tại cảng, trên biển và sử dụng dữ liệu giám sát hành trình của tàu cá một cách hệ thống, chính xác để đảm bảo sản phẩm xuất khẩu sang thị trường châu Âu phải được truy xuất nguồn gốc, đảm bảo tính hợp pháp của các sản phẩm được xác nhận, chứng nhận.
Để nghiêm túc khắc phục các tồn tại, thiếu sót, thực hiện các nội dung của Đoàn Thanh tra EC đưa ra trong đợt kiểm tra, đánh giá vừa qua, đồng thời tăng cường công tác quản lý nghề cá để EC xem xét gỡ “thẻ vàng” trong thời gian tới, bà Nguyễn Thị Trang Nhung, Phó Vụ trưởng Vụ Khoa học, Công nghệ và Hợp tác quốc tế (Tổng cục Thủy sản) cho hay: Bộ NN&PTNT đã báo cáo Thủ tướng Chính phủ, đề nghị các bộ, ngành, UBND các tỉnh, thành phố ven biển tập trung thực hiện các giải pháp cấp bách, trọng tâm.
Cụ thể như, tiếp tục hoàn thiện khung pháp luật về thủy sản, trong đó khẩn trương hoàn thiện 2 Nghị định theo khuyến nghị của Đoàn Thanh tra (Nghị định hướng dẫn thi hành Luật và Nghị định xử phạt vi phạm hành chính) và các Thông tư hướng dẫn để ban hành, bảo đảm chất lượng, đáp ứng thời gian hiệu lực của Luật cũng như triển khai thực thi có hiệu quả; hoàn thành thủ tục để gia nhập Hiệp định biện pháp quốc gia có cảng của FAO và Hiệp định Đàn cá di cư của Liên Hợp quốc trong tháng 7/2018…; thực hiện đầu tư nâng cấp các cảng loại 1 đáp ứng yêu cầu truy xuất nguồn gốc và giám sát tàu cá tại cảng theo kiến nghị của EC.
Với các tỉnh, thành phố ven biển, Tổng cục Thủy sản nhấn mạnh, 6 tháng cuối năm phải tập trung nguồn lực, có các biện pháp cụ thể, cấp bách để quản lý, kiểm soát chặt chẽ đội tàu của các địa phương, trong việc tăng cường kiểm soát tàu cá xuất bến và tàu cá tại cảng; kiểm soát sản lượng cập bến tại cảng. Bên cạnh đó, thực hiện tốt cơ chế phối hợp và xử lý ngay giữa các lực lượng kiểm tra, kiểm soát trên biển khi phát hiện các tàu cá vi phạm vùng biển nước ngoài; có biện pháp xử lý quyết liệt như rút giấy phép khai thác, không cấp giấy phép mới đối với các chủ tàu có tàu cá vi phạm vùng biển nước ngoài bị bắt giữ hoặc bị phát hiện trên hệ thống giám sát hành trình…
Theo Đỗ Hương/Chinhphu.vn
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Giá xăng dầu hôm nay 30/4/2024: Mất hơn 1 USD sau một đêm
- ·Thủ tướng Nhật Bản: Xung đột với Iran tác động đến toàn thế giới
- ·Tìm thấy mảnh vỡ máy bay mất tích của Nepal
- ·Hội đồng Nhân quyền LHQ thảo luận về quyền của trẻ em
- ·“Bị hại” bênh “bị cáo”
- ·Argentina: Cháy lan rộng mất kiểm soát tại công viên quốc gia Los Alerces
- ·Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden đăng thông điệp ý nghĩa sau chuyến thăm Việt Nam
- ·Mỹ xảy ra 131 vụ xả súng hàng loạt chỉ trong 3 tháng đầu năm
- ·Liên kết hợp tác
- ·Hơn 80.000 người mắc COVID
- ·Vàng trong nước tăng giá 'ngược chiều' với vàng thế giới
- ·Tổng thống Mỹ Joe Biden dương tính với virus SARS
- ·Ngày bầu cử của Indonesia diễn ra trong hòa bình, suôn sẻ
- ·Chuyên gia WHO chỉ trích tiêm nhắc lại mũi vaccine tăng cường
- ·Thép Mạnh Hà
- ·WHO kêu gọi Israel "nhân danh con người," dừng kế hoạch tấn công Rafah
- ·Nhật Bản: Thêm 4 trường hợp nhiễm COVID
- ·Cơn địa chấn mang tên Omicron
- ·Tiết kiệm thời gian và minh bạch thông tin Nhà đất với Bản đồ BDS.NET
- ·Biện pháp xử lý ô nhiễm của các siêu đô thị