【lịch thi đâu cup c1】Phát triển mạng lưới dữ liệu phục vụ kinh tế tuần hoàn: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam
Kinh nghiệm quốc tế trong xây dựng và phát triển mạng lưới dữ liệu phục vụ kinh tế tuần hoàn
Trung Quốc
Trung Quốc đã đưa ra hướng tiếp cận mới để khai thác tốt tiềm năng của dữ liệu [1]. Tại Hội nghị Toàn thể lần thứ tư của Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ 19 vào tháng 10/2019,áttriểnmạnglướidữliệuphụcvụkinhtếtuầnhoànKinhnghiệmquốctếvàbàihọcchoViệlịch thi đâu cup c1 Trung Quốc đã coi dữ liệu như “yếu tố sản xuất”, xuất phát từ việc Trung Quốc xem thị trường dữ liệu cũng giống như thị trường kinh tế. Mặc dù có nhiều tranh cãi về việc có nên xem dữ liệu là tài sản, nhưng nhìn chung Chính phủ đang ủng hộ quan điểm dữ liệu là tài sản, được thể hiện qua kế hoạch 5 năm (2021-2025) yêu cầu thiết lập và cải thiện các giao dịch liên quan đến dữ liệu.
Các học giả pháp lý Trung Quốc vẫn đang tranh luận về tính chất của dữ liệu trong các đạo luật dữ liệu và chưa có sự đồng thuận. Một bên cho rằng không nên trao quyền sở hữu dữ liệu do tính vô hình và nguy cơ tranh chấp. Thay vào đó, luật nên tập trung vào quy định việc truy cập và sử dụng dữ liệu. Ngược lại, một quan điểm khác cho rằng cần tạo ra quyền sở hữu dữ liệu với những mô hình sở hữu mới được tạo ra chỉ dành riêng cho dữ liệu (tham khảo từ các các mô hình khác nhau như quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền sở hữu trí tuệ...) [2].
Trước tình trạng sự tăng trưởng của nền kinh tế kỹ thuật số bị tắc nghẽn, chính phủ Trung Quốc đã nhận ra rằng cần có quy tắc rõ ràng và hiệu quả hơn về luồng dữ liệu và việc sử dụng dữ liệu để thúc đẩy tiềm năng sản xuất. Việc thiết lập quyền sở hữu rõ ràng đối với dữ liệu được xem là cách khôi phục sự tin tưởng của nhà đầu tư và thúc đẩy phát triển kinh tế nói chung và kinh tế tuần hoàn nói riêng.
Chính phủ Trung Quốc đang áp dụng hướng tiếp cận hai bước để lập pháp cho quyền sở hữu dữ liệu. Đầu tiên, thông qua chính sách thử nghiệm của chính phủ trung ương; thứ hai, thông qua sửa đổi, bổ sung pháp luật quốc gia. Mặc dù đã xem xét việc lập pháp, Quốc hội Trung Quốc kết luận rằng điều kiện vẫn chưa thích hợp vì thị trường dữ liệu vẫn đang biến đổi.
Qua 3 văn bản luật quan trọng: Bộ luật Dân sự năm 2020, Luật An ninh dữ liệu năm 2021 và Luật Bảo vệ thông tin cá nhân năm 2021, Trung Quốc cũng đã thể hiện qua mô hình quản trị dữ liệu của họ như sau: Về phía cá nhân, họ có quyền loại trừ, bao gồm từ chối cho phép doanh nghiệp sử dụng thông tin cá nhân và yêu cầu xóa thông tin. Tuy nhiên, cá nhân không thể kiếm tiền từ dữ liệu của chính mình. Về phía doanh nghiệp, họ có khả năng thu thập dữ liệu từ hai nguồn chính là cá nhân và nhà nước.
Đối với dữ liệu cá nhân, doanh nghiệp phải có sự đồng ý từ cá nhân để thu thập, xử lý và sử dụng thông tin đó, tuân thủ các quy định của pháp luật. Về phía nhà nước, nhà nước cam kết đảm bảo quyền loại trừ của các cá nhân. Đồng thời, nhà nước cũng đảm bảo doanh nghiệp có thể tiếp cận lợi ích từ dữ liệu, nhưng theo điều kiện kỹ thuật đã quy định. Thêm vào đó, chế tài hành chính được áp dụng nghiêm ngặt để đảm bảo tuân thủ pháp luật, bằng cách tác động trực tiếp đến lợi nhuận của các chủ thể dữ liệu.
Đối với dữ liệu xuyên biên giới, Điều 38 trong Luật Bảo vệ thông tin cá nhân năm 2021 của Trung Quốc đặt ra bốn điều kiện quan trọng: Đầu tiên, yêu cầu dữ liệu phải được kiểm định về an ninh bởi Cục An ninh mạng và Thông tin hóa của Trung Quốc đảm bảo sự an toàn của các điểm chuyển giao dữ liệu.
Thứ hai, đòi hỏi có giấy chứng nhận bảo vệ thông tin được cấp bởi cơ quan trên. Thứ ba, yêu cầu việc chuyển giao dữ liệu phải có hợp đồng hoặc thỏa thuận văn bản về bảo mật thông tin, tuy nhiên việc này không được quy định rõ ràng. Thứ tư, mặc dù có yêu cầu về những điều kiện, song không có thông tin cụ thể về nội dung của chúng. Mô hình trên có tính mới nhưng chưa thực sự tiến bộ và tạo điều kiện cho sự phát triển của dữ liệu xuyên biên giới.
Ngoài ra, vào tháng 03/2023, Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc và Hội đồng Nhà nước công bố kế hoạch thành lập một cơ quan quản lý cấp nhà nước mang tên Cục Dữ liệu quốc gia (NDB) sẽ do Ủy ban Cải cách và Phát triển quốc gia (NDRC) quản lý. NDB chịu trách nhiệm điều phối việc tích hợp, chia sẻ, phát triển và sử dụng tài nguyên dữ liệu, đồng thời sẽ điều phối việc xây dựng và thúc đẩy nền kinh tế kỹ thuật số của Trung Quốc. Bao quát chính sách dữ liệu của Trung Quốc có thể rút ra các nhận xét sau: chủ thể dữ liệu có quyền đối với dữ liệu mình tạo ra, bao gồm quyền truy cập, sao chép và xóa dữ liệu. Chính sách dữ liệu của Trung Quốc mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh thông qua sử dụng và thương mại hóa dữ liệu.
Trung Quốc củng cố tính hợp pháp của hoạt động xử lý dữ liệu qua những văn bản luật và hoạt động xét xử, cho phép bên xử lý, kiểm soát dữ liệu tạo giá trị từ dữ liệu thu thập được. Những chính sách còn hỗ trợ sự phát triển của các doanh nghiệp môi giới dữ liệu, cho phép họ kiếm lời thông qua việc xử lý, đánh giá giá trị và giao dịch dữ liệu trong các nền tảng giao dịch đa dạng [2].
Tóm lại, chính sách về dữ liệu của Trung Quốc giúp họ đảm bảo được khả năng tiếp cận dữ liệu ở nội địa nhưng vẫn cân bằng được quyền riêng tư. Song song với đó, việc xây dựng dữ liệu xuyên biên giới ở Trung Quốc chưa thực sự phát triển.
Liên minh châu Âu
Tại châu Âu, vai trò chính của chính phủ trong xây dựng và phát triển mạng lưới dữ liệu phục vụ kinh tế tuần hoàn được thiết lập thông qua các biện pháp khuyến khích phù hợp để chia sẻ dữ liệu ngay từ đầu, đặt quyền riêng tư và phúc lợi của công dân lên hàng đầu. Bắt đầu từ năm 2020, EU đã lần lượt triển khai theo kế hoạch các chiến lược mục tiêu liên quan đến phát triển mạng lưới dữ liệu xuyên quốc gia phục vụ kinh tế tuần hoàn.
Vào tháng 03/2020, Chiến lược Công nghiệp của EU được thông qua với mục tiêu đưa EU thành xã hội công bằng và thịnh vượng, đồng thời giải quyết chuyển đổi xanh và số hóa. Theo đó, góp phần giảm thiểu việc lộ bí mật thương mại của công ty bằng cách hình thành và quản lý quỹ tín thác dữ liệu, liên minh hoặc hợp tác dọc theo chuỗi giá trị để tổng hợp dữ liệu của khu vực tư nhân cho việc ra quyết định của khu vực công.
Trong đó, Liên minh dữ liệu (Data Alliances) là liên minh của các tổ chức đóng góp nghiên cứu. Cơ quan thống kê (Eurostat) là cơ quan dữ liệu của EU về các hoạt động kinh tế nói chung và chứa toàn bộ kho lưu trữ về chỉ số kinh tế tuần hoàn nói riêng, cũng như các chỉ số khác nhau liên quan đến mục tiêu phát triển bền vững.
Dựa trên những cam kết tuân thủ trong Quy định chung của EU về bảo vệ dữ liệu cá nhân năm 2018 (GDPR) và Đạo luật dữ liệu của EU năm 2022, tất cả các thành viên đều được hưởng lợi từ những hiểu biết được chia sẻ và các kết nối mới trong cộng đồng chung (bảng 1).
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Cải cách kiểm tra chuyên ngành giúp tiết kiệm hơn 6.300 nghìn tỷ đồng
- ·Xây dựng văn hóa doanh nghiệp là nhiệm vụ bắt buộc để phát triển bền vững
- ·Nhà máy Toyota Nhật Bản hoạt động trở lại sau sự cố an ninh mạng
- ·Di chuyển kho ngoại quan của Tradimexco về địa chỉ mới
- ·Ô tô SUV đẹp long lanh, đối thủ của Kia Seltos, giá chỉ hơn 200 triệu có gì hấp dẫn?
- ·FutureNet có dấu hiệu kinh doanh đa cấp trái phép
- ·Không thể mở khóa, kẻ trộm sẽ làm gì sau khi ăn cắp iPhone?
- ·Ukraine hối thúc Apple dừng bán hàng, đóng App Store tại Nga
- ·Nóng: Hà Nội giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16
- ·Làm sao để doanh nghiệp xuất hàng hiệu quả sang Maroc?
- ·Thiệt hại về ô nhiễm môi trường tại Việt Nam có thể lên tới 6
- ·Giấc mơ 'kết nối thế giới' của Facebook sẽ chết?
- ·59 sản phẩm được cấp nhãn hiệu Cao su Việt Nam
- ·Zoom bị tố nghe lén người dùng
- ·Hà Nội: 4 trường hợp thông tin sai sự thật về dịch bệnh Covid
- ·Mẹo chụp ảnh quay video iPhone 2022
- ·Chặn các chiêu lừa đảo trong kinh doanh du lịch
- ·Thành phố Hồ Chí Minh có môi trường thuận lợi để khởi nghiệp
- ·Bảo hiểm Xã hội Việt Nam tăng cường ngăn chặn trục lợi chính sách
- ·Hi vọng hoà đàm le lói, Bitcoin và tiền điện tử hồi phục