【kết quả giải vô địch úc】Tỷ lệ lấp đầy tối thiểu 60% mới được mở rộng khu công nghiệp
Nghị định này quy định về thành lập, hoạt động, chính sách và quản lý nhà nước đối với khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế. Đây là Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14-3-2008 và Nghị định số 164/2013/NĐ-CP ngày 11-12-2013 của Chính phủ quy định về khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX) và khu kinh tế (KKT).
Theo dự thảo, điều kiện phê duyệt chủ trương đầu tư, cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mới dự án xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp bao gồm: dự án phải phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển khu công nghiệp đã được phê duyệt; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
Bên cạnh đó, tổng diện tích đất công nghiệp của các khu công nghiệp đã được thành lập trên địa bàn lãnh thổ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã cho các dự án đăng ký đầu tư, cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư thuê đất, thuê lại đất ít nhất là 60%.
Đối với việc mở rộng khu công nghiệp, ngoài hai điều kiện trên, Khu công nghiệp còn phải đáp ứng được yêu cầu đạt tỷ lệ lấp đầy tối thiểu 60% và khu công nghiệp đã xây dựng và đưa vào sử dụng công trình xử lý nước thải tập trung.
Liên quan đến những chính sách ưu đãi đầu tư đối với khu công nghiệp, khu kinh tế, dự thảo nghị định quy định một số dự án đầu tư được hưởng mức ưu đãi thuế suất thuế TNDN 10% trong 30 năm, miễn thuế trong 4 năm, giảm 50% trong 9 năm tiếp theo theo quy định của pháp luật về thuế TNDN.
Đơn cử như dự án đầu tư vào ngành, nghề đặc biệt ưu đãi đầu tư và thực hiện tại khu kinh tế hoặc tại khu công nghiệp được thành lập tại địa bàn thuộc Danh mục địa bàn có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn.
Bên cạnh đó là những dự án đầu tư vào khu kinh tế có quy mô vốn đầu tư tối thiểu 6.000 tỷ đồng, thực hiện giải ngân không quá ba năm kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư (ĐKĐT) hoặc quyết định chủ trương đầu tư trong trường hợp không cấp Giấy chứng nhận ĐKĐT và có tổng doanh thu tối thiểu đạt 10.000 tỷ đồng/năm, chậm nhất sau ba năm kể từ năm có doanh thu (trừ dự án sản xuất mặt hàng thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, dự án khai thác khoáng sản).
Một loại hình dự án cũng được hưởng ưu đãi này là dự án đầu tư trong lĩnh vực sản xuất (trừ dự án sản xuất mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt và khai thác khoáng sản) có quy mô vốn đầu tư tối thiểu 12.000 tỷ đồng, sử dụng công nghệ phải được thẩm định theo quy định của Luật Công nghệ cao, Luật Khoa học công nghệ, thực hiện giải ngân tổng vốn đầu tư đăng ký không quá 5 năm kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận ĐKĐT.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Xử lý nghiêm đơn vị chây ì bảo hành QL1 và đường Hồ Chí Minh
- ·Lựa chọn khôn ngoan
- ·Những sáng tác nổi tiếng của nhạc sĩ Quốc Dũng
- ·Năm 2016, cắt giảm thêm 8 dòng thuế ô tô
- ·124 doanh nghiệp và 283 sản phẩm được công nhận Thương hiệu quốc gia 2020
- ·Mazda3 thế hệ mới
- ·Thế giới vượt 400 triệu ca mắc COVID
- ·ECB khẳng định kinh tế châu Âu sẽ không rơi vào suy thoái
- ·Dịch Covid
- ·Toyota Camry mới ra mắt trước Tết Nguyên đán
- ·Giá xăng dầu hôm nay (17/8): WTI tăng nhẹ, Brent giảm
- ·Đạo diễn Lê Thanh Sơn: 'Tôi sốc và buồn khi Kaity Nguyễn bỏ vai'
- ·Dịch COVID
- ·Nghị định mới về vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập
- ·Ông Trần Phương Bình bị đề nghị truy tố: Ngân hàng Đông Á lên tiếng
- ·Ca nhiễm và tử vong mới giảm; WHO xem xét chấm dứt tình trạng khẩn cấp
- ·Giá trị vốn hóa thị trường của Aramco đạt mức kỷ lục 2.200 tỷ USD
- ·Moodys hạ 2 bậc xếp hạng tín dụng của Ukraine
- ·Hợp tác doanh nghiệp Việt Nam
- ·Chỉ số giá tiêu dùng tại châu Âu có mức tăng cao nhất kể từ năm 2001 đến nay