【mu vs brenford】Tìm giải pháp cải cách tài chính công hướng đến phát triển bền vững
Phát biểu khai mạc,ìmgiảiphápcảicáchtàichínhcônghướngđếnpháttriểnbềnvữmu vs brenford Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng nhấn mạnh: Trong những năm qua, tuy phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức trước những biến động về kinh tế và chính trị trong khu vực và trên thế giới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu tích cực trong phát triển kinh tế và đảm bảo an sinh xã hội; kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm soát, đời sống nhân dân được cải thiện.
Cùng với đó, nền tài chính công Việt Nam cũng được đổi mới theo hướng ngày càng minh bạch, hiệu quả, bền vững hơn; có nhiều đóng góp tích cực cho công cuộc phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu, góp phần thúc đẩy hội nhập kinh tế và nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, thời gian qua, nền tài chính công cũng đối mặt với một số thách thức, rủi ro nhất định. Trước tiên, quy mô ngân sách so với GDP giảm nhanh, cơ cấu thu chưa hợp lý, giai đoạn 2006-2010 thu ngân sách là 26,3% GDP (trong đó số thu từ thuế, phí là 22,6% GDP) và giai đoạn 2011-2015 thu ngân sách là 23,6% GDP (trong đó thu từ thuế, phí là 20,8% GDP).
Bên cạnh đó, nhu cầu chi ngân sách không ngừng tăng, vượt quá khả năng cân đối nguồn lực, dẫn đến cân đối NSNN khó khăn, bội chi cao; tích lũy ngân sách cho đầu tư phát thấp. Cơ cấu chi ngân sách chưa hợp lý, tỷ trọng chi thường xuyên tăng cao, chi đầu tư phát triển giảm.
Nợ công và nghĩa vụ trả nợ tăng nhanh, áp lực trả nợ trong ngắn hạn lớn, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn nhưng chưa được kiểm soát chặt chẽ; nợ đọng xây dựng cơ bản và ứng trước ngân sách còn lớn; việc quản lý, sử dụng vốn vay còn bất cập; thiếu găn kết giữa quyết định đầu tư với cân đối nghĩa vụ trả nợ. Việc sử dụng ngân sách và vốn đầu tư công còn lãng phí, thất thoát, kém hiệu quả.
Toàn cảnh diễn đàn. |
Cuối năm 2016, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 07-NQ/TW về chủ trương, giải pháp cơ cấu lại NSNN, quản lý nợ công để đảm bảo nền tài chính quốc gia an toàn bền vững, quán triệt toàn bộ hệ thống chính trị và bộ máy nhà nước, tập trung thống nhất việc thực hiện.
Với các mục tiêu, nhiệm vụ Bộ Chính trị đề ra, việc cơ cấu lại NSNN và nợ công không chỉ là tăng nguồn thu, đảm bảo nhu cầu chi, duy trì nợ công trong giới hạn quy định mà quan trọng là phát triển hệ thống ngân sách, nợ công hỗ trợ tích cực cho việc xây dựng một môi trường kinh doanh lành mạnh với một hệ thống thu trung lập, minh bạch, thuận tiện, cùng với việc đổi mới các chính sách, chế độ về chi ngân sách và nợ công, thực hiện quản lý, sử dụng, phân phối một cách hiệu quả nguồn lực khan hiếm của nền kinh tế cho các mục tiêu phát triển KT-XH, bảo đảm an ninh tài chính quốc gia.
Để thực hiện tốt các mục tiêu và giải pháp đề ra, Bộ Tài chính đang khẩn trương nghiên cứu hoàn thiện hệ thống chính sách tài chính – NSNN theo hướng cơ cấu lại các khoản thu, nâng cao vai trò của các sắc thuế gián thu, giảm điều tiết từ thuế trực thu nhằm thu hút đầu tư, tạo điều kiện cho DN và người dân tích luỹ mở rộng đầu tư, nâng cao năng lực cạnh tranh.
Đồng thời, tiếp tục hoàn thiện thể chế quản lý thuế theo hướng hiện đại, hiệu lực, hiệu quả dựa trên phương pháp quản lý rủi ro, mở rộng thực hiện thuế điện tử và đơn giản hoá thủ tục hành chính; quyết liệt thực hiện chủ trương cơ cấu lại chi NSNN, giảm tỷ trọng chi thường xuyên và tăng chi đầu tư phát triển ở mức hợp lý, kiên quyết cắt bỏ các khoản chi không đúng mục đích, kém hiệu quả,...
Được biết, Diễn đàn Tài chính Việt Nam 2017 là một trong những hoạt động được USAID hỗ trợ trong khuôn khổ Dự án Quản trị Nhà nước nhằm Tăng trưởng Toàn diện (GIG). Diễn đàn năm nay quy tụ gần 200 đại biểu là các nhà quản lý, hoạch định chính sách, nhà khoa học, chuyên gia, cộng đồng doanh nghiệp trên cả nước thuộc các lĩnh vực liên quan đến kinh tế - tài chính.
Diễn đàn còn có sự tham dự của các đại biểu đến từ nhiều tổ chức quốc tế bao gồm USAID, Ngân hàng Thế giới, Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Ngân hàng Phát triển châu Á, Ngân hàng Tái thiết Đức, Viện Nghiên cứu chính sách Nhật Bản, Cơ quan Phụ nữ Liên hợp quốc, Tổ chức Hợp tác phát triển Đức,...
Diễn đàn lần này là nơi thảo luận, trao đổi của các chuyên gia kinh tế - tài chính trong và ngoài nước có quan tâm, nơi chia sẻ và lắng nghe ý kiến của các nhà quản lý, doanh nhân, từ đó đưa ra những kiến nghị, đề xuất và thông điệp chính sách cụ thể cho Đảng, Quốc hội, Chính phủ, các bộ, ban, ngành, góp phần giải quyết các vấn đề thực tiễn kinh tế - tài chính mà xã hội đặt ra.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Đề xuất bỏ quy định xin giấy xác nhận ‘người dân tộc’ khi thi bằng lái xe
- ·Biến cá thối thành chả thơm
- ·Tiếp thị sữa trẻ em "biến tướng"
- ·Chọn mua giày dép online hiệu quả
- ·Chuyên gia nêu biện pháp giảm phát thải khí nhà kính ngành Công Thương
- ·Rau muống thu hoạch nhanh nhờ hóa chất
- ·Chợ thịt ôi cho người thu nhập thấp
- ·Bánh, kẹo Tết: Không dám tung hàng vì sợ 'ế'
- ·Nga, Thổ Nhĩ Kỳ, Iran nhất trí vai trò của định dạng Astana ở Syria
- ·Ép mít chín thơm lừng bằng hóa chất lạ
- ·Ngăn chặn, phòng trừ dịch bệnh, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm dịp Tết
- ·Lúng túng kiểm soát sản phẩm dùng 1 lần chứa chất độc
- ·Giày cá sấu, da bò giá siêu rẻ
- ·Rượu lậu ồ ạt “chảy” vào nội địa
- ·Nhận định, soi kèo El Gaish vs Al Olympi, 19h30 ngày 3/1: Khác biệt trình độ
- ·Huế: Chưa phát hiện bún chứa chất tẩy trắng
- ·Ăn gian trọng lượng
- ·Thận trọng sữa tươi giao tận nhà
- ·Không để khiếu nại kéo dài với gói thầu 35 nghìn tỷ xây dựng sân bay Long Thành
- ·Cách chọn mỹ phẩm an toàn, phù hợp với da