【soi keo freiburg】Hà Nội: GRDP quý II/2022 tăng 9,49%, cao hơn 1,4 lần kịch bản
Đây là thông tin được chia sẻ tại buổi Họp báo thông tin về tình hình kinh tế- xã hội quý II/2022 của UBND Thành phố Hà Nội,àNộiGRDPquýIItăngcaohơnlầnkịchbảsoi keo freiburg diễn ra chiều 1/7.
Ông Trương Việt Dũng, Chánh Văn phòng UBND Thành phố Hà Nội phát biểu tại Họp báo. |
Quý II, du khách quốc tế đến Hà Nội tăng 374%
6 tháng đầu năm 2022, Thành phố Hà Nội đã triển khai thực hiện tốt các nhiệm vụ phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội theo Nghị quyết 11/NQ-CP của Chính phủ: Kiểm soát dịch bệnh Covid-19 và mở cửa trở lại các hoạt động kinh doanh, du lịch, nhà hàng, khách sạn.
Thành phố đã thực hiện các giải pháp thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19 và phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội; Các hoạt động sản xuất, kinh doanh phục hồi nhanh; Quản lý và phát triển đô thị chuyển biến tích cực; Hạ tầng đô thị được duy trì tốt; Văn hóa, xã hội tiếp tục phát triển, chất lượng giáo dục được giữ vững; An sinh xã hội được đảm bảo; Quốc phòng, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững. Các hoạt động đối ngoại và hội nhập quốc tế tiếp tục được triển khai hiệu quả.
Bức tranh kinh tế - xã hội có nhiều điểm nổi bật như: Kiểm soát tốt dịch bệnh Covid-19; Đến nay, hầu hết (99,9%) người trên 18 tuổi và trẻ em từ 12-17 đã được tiêm vaccine phòng Covid-19 mũi 2, mũi nhắc lại tỷ lệ đạt cao (95,4% với người trên 18 tuổi). Triển khai tiêm vắc-xin cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi đạt 69,2% số trẻ thuộc đối tượng tiêm. Các hoạt động sản xuất, kinh doanh, du lịch, nhà hàng, khách sạn được mở cửa trở lại đã tạo đà cho sự phục hồi phát triển kinh tế.
Cân đối thu - chi ngân sách được đảm bảo; Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn ước thực hiện 177.464 tỷ đồng, đạt 56,9% dự toán, bằng 122,4% so với cùng kỳ năm 2021. Chi ngân sách địa phương ước thực hiện 30.527 tỷ đồng, đạt 28,5% dự toán và bằng 102,8% so với cùng kỳ năm 2021, trong đó: Chi đầu tưphát triển là 10.245 tỷ đồng, đạt 20,1% dự toán, bằng 99,3 so với cùng kỳ; Chi thường xuyên là 19.938 tỷ đồng, đạt 37,4% dự toán và bằng 103,0% so với cùng kỳ.
GRDP quý II ước tăng 9,49% - cao hơn 1,4 lần kịch bản đưa ra đầu năm (6,4-6,9%). Lũy kế 6 tháng GRDP tăng 7,79% - gấp 1,29 lần mức tăng cùng kỳ năm 2021 (6,02%) và 1,08 lần mức tăng cùng kỳ năm 2019 (7,21% - thời điểm chưa xảy ra dịch Covid-19); trong đó, dịch vụ tăng 9,05% - gấp 1,54 lần mức tăng cùng kỳ (5,87%), công nghiệp tăng 6,73% (cùng kỳ tăng 7,66%), xây dựng tăng 5,54%, nông nghiệp tăng 2,39%, thuế sản phẩm tăng 4,55%.
Kim ngạch xuất khẩu quý II ước đạt 4,42 tỷ USD, tăng 19% so với cùng kỳ; Lũy kế 6 tháng đầu năm đạt 8,32 tỷ USD, tăng 17,1% (cùng kỳ năm 2021 tăng 4,5%; cùng kỳ năm 2019 tăng 5,4%). Kim ngạch nhập khẩu quý II ước đạt 11,20 tỷ USD, tăng 28,2% so với cùng kỳ; Lũy kế 6 tháng đầu năm đạt 20,49 tỷ USD, tăng 24,5% (cùng kỳ năm 2021 tăng 21,1%; cùng kỳ năm 2019 tăng 4,6%).
Khối lượng hàng hóa vận chuyển quý II tăng 36,2%, doanh thu tăng 46,9%; Lũy kế 6 tháng đầu năm tăng tương ứng 32,8% và 44,9% (cùng kỳ tương ứng giảm 10,7%, tăng 11,3%).
Ngành du lịch thành phố cũng có bước phục hồi mạnh mẽ. Khách du lịch quốc tế đến Hà Nội quý II tăng 374% và lũy kế 6 tháng đầu năm đạt 234 nghìn lượt, tăng 232% (cùng kỳ giảm 86,2%); Khách du lịch trong nước quý II tăng 188% và lũy kế 6 tháng đầu năm tăng 142% (cùng kỳ giảm 17,7%). Sau 02 tháng mở cửa trở lại, các di tích thuộc Thành phố quản lý đã thu hút lượng khách gấp hơn 10 lần, doanh thu tăng hơn 8 lần so với 03 tháng đầu năm.
CPI tăng cao, gây áp lực kiểm soát lạm phát
Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội quý II đạt 104,30 nghìn tỷ đồng, tăng 9,5%; Lũy kế 6 tháng đầu năm đạt 180,57 nghìn tỷ đồng, tăng 8,8%, cao hơn mức tăng cùng kỳ 8,4%.
Tuy nhiên, CPI bình quân 6 tháng đầu năm 2022 tăng 3,25%, cao hơn khá nhiều mức tăng cùng kỳ 2021 (tăng 1,14%) gây áp lực lên mục tiêu năm 2022 là kiểm soát lạm phát dưới 4%; trong đó nhóm giao thông tăng cao nhất với 16,07%.
Bên cạnh đó, ngành công nghiệp tăng thấp hơn cùng kỳ. Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) 6 tháng đầu năm ước tăng 6,6% (cùng kỳ tăng 8,7%); GRDP ngành công nghiệp ước tăng 6,73% (cùng kỳ tăng 7,66%). Số doanh nghiệpthực hiện thủ tục giải thể (tăng 13%) và đăng ký tạm ngừng hoạt động (tăng 51%) vẫn còn cao.
Kết quả giải ngân vốn đầu tư công ước 6 tháng đầu năm tương đương cùng kỳ, cao hơn các địa phương thuộc phạm vi kiểm tra của Tổ công tác số 4 theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công năm 2022, tuy nhiên vẫn thấp hơn mức chung của cả nước và thấp hơn so với yêu cầu.
Thúc đẩy sự phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội
6 tháng cuối năm 2022, Thành phố Hà Nội sẽ tiếp tục thực hiện đồng bộ, hiệu quả Chương trình phòng chống dịch Covid-19 (2022-2023) của Chính phủ; Triển khai đầu tư hệ thống y tếtheo Nghị quyết số 02/NQ-HĐND ngày 08/4/2022 của HĐND Thành phố và Kế hoạch số 139/KH-UBND ngày 06/5/2022 của UBND Thành phố.
Tổ chức thực hiện Nghị quyết số 15-NQ/TW của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và đẩy nhanh công tác quy hoạch Thủ đô thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Tổng kết thi hành Luật Thủ đô.
Thúc đẩy sự phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội; đẩy nhanh tiến độ giải ngân các dự ánđầu tư; hoàn thiện thủ tục đầu tư dự án Đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô Hà Nội; Kiểm soát giá cả, thị trường; Tiếp tục thực hiện các giải pháp hỗ trợ sản xuất, kinh doanh theo Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hộicủa Chính phủ và Thành phố; Tiếp tục cơ cấu lại các ngành kinh tế, phát triển các mô hình kinh tế mới...
Phát triển các lĩnh vực văn hóa, thông tin; triển khai thực hiện Nghị quyết chuyên đề của Thành ủy về phát triển công nghiệp văn hóa; Tổ chức thành công Đại hội Thể dục thể thao Thủ đô lần thứ X; Thực hiện Kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước. Đảm bảo an sinh xã hội; thực hiện giảm nghèo bền vững theo chuẩn mới ban hành của Thành phố...
Tăng cường nâng cao hiệu quả và chất lượng quản lý nhà nước về quy hoạch, đất đai, trật tự xây dựng, trật tự đô thị, bảo vệ môi trường. Đảm bảo Nhà máy điện rác Sóc Sơn đi vào hoạt động ổn định. Đẩy nhanh tiến độ Dự án Nhà máy điện rác Seraphin, Dự án Hệ thống xử lý nước thải Yên Xá.
Thực hiện hiệu quả chủ đề năm 2022 “Kỷ cương, trách nhiệm, hành động, sáng tạo, phát triển”. Khai thác hiệu quả cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư để phục vụ hoạch định chính sách, xây dựng Chính quyền điện tử. Triển khai thực hiện Đề án của Thành ủy về nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của HĐND các cấp thành phố Hà Nội giai đoạn 2021-2026. Sơ kết 1 năm thực hiện Mô hình chính quyền đô thị theo nghị quyết của Quốc hội...
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Bình Phước police hailed for strong performance in maintaining local security, order
- ·Người dân chịu thiệt hại kép nếu tăng phí đăng kiểm lúc này
- ·Doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam cần chuẩn bị sớm cho áp dụng IFRS 17
- ·Vì sao phải mang giấy xác nhận tự động giãn chu kỳ đăng kiểm đi đường?
- ·Luân chuyển dòng tiền nhịp nhàng thúc đẩy quay vòng vốn trên thị trường
- ·Brazil dừng nhập khẩu cá rô phi Việt Nam
- ·Ngăn chặn vấn nạn trộn tân dược vào thuốc y học cổ truyền
- ·Thúc đẩy phát triển hoạt động thương mại điện tử
- ·Điều tra việc hút cát, chặt phá cây tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy
- ·Nhà sản xuất dệt may quốc tế mở rộng sang Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Napoli, 0h00 ngày 5/1: Hướng tới ngôi đầu
- ·Vi phạm tốc độ trên Quốc lộ 2, tài xế bỏ chạy hàng cây số rồi cố thủ trong ô tô
- ·Đan Mạch tài trợ không hoàn lại 10 triệu USD hỗ trợ xanh hóa ngành năng lượng Việt Nam
- ·Thúc đẩy thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tại các đơn vị sự nghiệp đào tạo, bồi dưỡng
- ·Người Việt chi gần 20.000 tỉ đồng mua smartphone trong quí 1/2017
- ·Gian lận thi cử Hòa Bình: Một thí sinh đã viết đơn xin nghỉ ở trường Đại học Thương Mại
- ·Hàn Quốc là thị trường xuất khẩu mực, bạch tuộc lớn nhất của Việt Nam
- ·Dự phòng rủi ro ‘đường đi’ cho hàng hóa xuất nhập khẩu
- ·Chủ tịch phường ở Hà Nội lý giải việc không chấp hành thổi nồng độ cồn
- ·Xuất khẩu điện thoại, linh kiện: Tiếp tục khai thác tốt các thị trường tiềm năng