会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả bóng đá schalke】Giải ngân vốn đầu tư công có tăng, nhưng vẫn chậm!

【kết quả bóng đá schalke】Giải ngân vốn đầu tư công có tăng, nhưng vẫn chậm

时间:2025-01-11 03:30:14 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:389次

Giải phóng mặt bằng - vấn đề “đau đầu” trong công tác giải ngân

Trong năm 2021,ảingânvốnđầutưcôngcótăngnhưngvẫnchậkết quả bóng đá schalke Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp thành phố Hà Nội được giao 547 tỷ đồng cho 15 dự án (12 dự án được giao vốn đầu năm; 3 dự án giao bổ sung vốn).

Khó khăn của Ban quản lý dự án Đầu tư xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp thành phố Hà Nội gặp phải trong công tác giải ngân vốn đầu tư chính là công tác giải phóng mặt bằng (GPMB). Theo đại diện của Ban quản lý, làn sóng dịch Covid-19 lần thứ 4 bùng phát khiến cả thành phố Hà Nội phải thực hiện giãn cách xã hội trong gần 2 tháng, do đó, nhiều dự án do Ban quản lý đã không tập hợp được người dân để thỏa thuận phương án đền bù trong khâu GPMB. Vì thế, tiến độ thực hiện đã bị chậm lại, ảnh hưởng đến tiến độ giải ngân chung của cả Ban.

Tuy nhiên, do chủ động xây dựng phương án thực hiện, nên khi hết thời gian giãn cách, Ban đã bắt tay ngay vào triển khai các công việc, đặc biệt đẩy nhanh tiến độ GPMB. Theo đó, tỷ lệ giải ngân của Ban đã tăng lên rõ rệt. Nếu như trước giãn cách, tỷ lệ giải ngân mới dừng ở 45% kế hoạch, thì sau đợt giãn cách và tính đến hết tháng 11/2021, tỷ lệ giải ngân của Ban ước đạt 76% kế hoạch.

Đồ hoạ: Hồng Vân
Đồ hoạ: Hồng Vân

Khó khăn của Ban quản lý dự án Đầu tư xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp thành phố Hà Nội cũng là khó khăn chung của nhiều bộ, ngành, địa phương trong cả nước.

Có thể thấy, GPMB chính là “nút thắt” trong giải ngân vốn đầu tư. Tại nhiều địa phương, việc chưa GPMB để tạo quỹ đất sạch xây dựng các công trình đã trở thành “rào cản” của các dự án, đặc biệt là các dự án thuộc lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Nguyên nhân là do đơn giá bồi thường chưa sát với thực tế, phương án và dự toán bồi thường chưa đồng nhất.

Do đó, mặc dù đã có nhiều giải pháp để thúc đẩy tiến độ giải ngân vốn đầu tư công được đưa ra và đều được các bộ, ngành, địa phương nghiêm túc thực hiện nhưng tiến độ giải ngân của cả nước có tăng, nhưng vẫn chậm.

Báo cáo từ Bộ Tài chính cho thấy, tỷ lệ giải ngân 11 tháng của cả nước ước đạt 63,85% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao (tương đương với trên 294.589 tỷ đồng đã được giải ngân, thấp hơn so với cùng kỳ năm 2020 (71,22%). Trong đó, vốn trong nước đạt trên 69% (cùng kỳ năm 2020 là 75%); vốn nước ngoài đạt trên 21% (cùng kỳ năm 2020 đạt trên 40%). Hiện có 34 bộ và 18 địa phương có tỷ lệ giải ngân dưới 50%, trong đó có 19 bộ và 2 địa phương có tỷ lệ giải ngân dưới 30%.

Tất cả cùng tăng tốc

Tính theo năm ngân sách thì chỉ còn 2 tháng nữa để giải ngân nguồn vốn đầu tư công thuộc kế hoạch năm 2021, trong khi đó vẫn còn 1 lượng vốn khá lớn cần giải ngân (166.711 tỷ đồng- theo kế hoạch vốn của Thủ tướng Chính phủ giao là 461.300 tỷ đồng).

7 bộ và 14 địa phương có tỷ lệ giải ngân cao

Báo cáo từ Bộ Tài chính cho biết, có 7 bộ và 14 địa phương đạt tỷ lệ giải ngân cho đến thời điểm này. Đơn cử như: Hội Nhà báo Việt Nam (100%), Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (92,04%); Văn phòng Quốc hội (gần 90%); Ngân hàng Phát triển (85,39%); Hải Dương (84,46%); Thanh Hóa (84,44%), Hà Tĩnh (83,3%); Bộ Tài chính (trên 80%).

Ngoài các giải pháp đưa ra tại các chỉ thị, công điện, ngày 22/11/2021, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 1962/QĐ-TTg thành lập các Tổ công tác kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công năm 2021 tại một số bộ, cơ quan trung ương và địa phương. Theo đó, các Tổ công tác do các Phó Thủ tướng Chính phủ và một số Bộ trưởng làm tổ trưởng sẽ tiến hành kiểm tra, đôn đốc các bộ, ngành, địa phương có tỷ lệ giải ngân đến ngày 30/10/2021 đạt dưới 60% kế hoạch vốn được giao; các dự án đang triển khai thực hiện trong năm 2021 và một số dự án dự kiến bố trí kế hoạch đầu tư vốn ngân sách năm 2022. Tổ công tác có nhiệm vụ rà soát, tổng hợp khó khăn, vướng mắc; đề xuất, kiến nghị các giải pháp nhằm thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Về phía Bộ Tài chính cũng đang kiến nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tư quyết liệt triển khai các nhiệm vụ, giải pháp và các chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho các dự án đầu tư công.

Bộ Tài chính cũng kiến nghị các bộ, ngành, địa phương cần thực hiện đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công theo các quy định của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ. Các bộ, ngành, địa phương cần chủ động điều chỉnh kế hoạch đầu tư vốn ngân sách trung ương năm 2020 đã được kéo dài sang năm 2021. Với các bộ, ngành, địa phương được điều chỉnh tăng kế hoạch vốn năm 2021 theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ cần khẩn trương phân bổ kế hoạch vốn cho các dự án để triển khai ngay, đẩy nhanh tiến độ giải ngân.

Trước sự vào cuộc của các cấp lãnh đạo nhà nước, cùng với các bộ, ngành, địa phương, tình hình giải ngân của cả nước đang được mong đợi sẽ khởi sắc và tỷ lệ giải ngân sẽ đạt cao khi kết thúc năm ngân sách.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Hãy vượt qua cơn “say nắng”
  • “Vũ khí mới” của doanh nghiệp bất động sản
  • Giá chung cư Hà Nội lại giảm nhẹ
  • Sắp công bố bộ thủ tục đất đai
  • Hội thảo hướng dẫn Luật Đấu thầu và kinh nghiệm mua sắm thuốc, vật tư y tế
  • Săn mua căn hộ trên đất vàng làm của để dành
  • Nhận diện 2 dòng vốn lớn vào thị trường địa ốc
  • Tiền ngân hàng chôn sâu dưới vườn Thạch Thất, đất Đông Anh
推荐内容
  • Diễn tiến điều tra vụ bắt cóc bé gái 2 tuổi ở Hà Nội khi nghi phạm đã chết
  • Savills Việt Nam: Đầu cơ bất động sản có thể làm sai lệch nguồn cầu
  • Đề nghị có hướng dẫn chuyển nhượng chỗ đỗ xe ở chung cư
  • 5 dự báo về thị trường bất động sản năm 2015 của VNREA
  • Bộ Công Thương đề xuất phương án tinh gọn bộ máy, giảm gần 18% đầu mối
  • Tổng kiểm kê đất đai tại Hà Nội