【bảng xếp hạng bóng đá hàn quốc】Thương mại điện tử xuyên biên giới: Thúc đẩy giao thương, nâng tầm hàng Việt
Tốc độ phát triển mạnh
Vài năm trở lại đây,ươngmạiđiệntửxuyênbiêngiớiThúcđẩygiaothươngnângtầmhàngViệbảng xếp hạng bóng đá hàn quốc thương mại điện tử Việt Nam (TMĐT) ngày càng mở rộng và trở thành phương thức kinh doanh phổ biến được doanh nghiệp, người dân biết đến. Sự đa dạng về mô hình hoạt động, đối tượng tham gia, quy trình hoạt động và chuỗi cung ứng hàng hóa, dịch vụ với sự hỗ trợ của hạ tầng Internet và ứng dụng công nghệ hiện đại đã đưa TMĐT trở thành trụ cột quan trọng trong tiến trình phát triển kinh tế số của quốc gia.
Mặc dù gặp những ảnh hưởng tiêu cực trong năm 2020 do đại dịch Covid-19, TMĐT Việt Nam vẫn có bước tăng tốc mạnh mẽ, trở thành một trong những thị trường TMĐT tăng trưởng nhanh nhất trong khu vực Đông Nam Á.
Theo Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam, năm 2020, tốc độ tăng trưởng của TMĐT đạt mức 18%, quy mô đạt 11,8 tỷ USD và là nước duy nhất ở Đông Nam Á có tăng trưởng TMĐT 2 con số. Theo tính toán của các tập đoàn lớn thế giới như Google, Temasek và Bain&Company, nhiều khả năng quy mô của nền kinh tế số Việt Nam sẽ vượt ngưỡng 52 tỷ USD và giữ vị trí thứ 3 trong khu vực ASEAN vào năm 2025.
Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19, thị trường TMĐT càng trở nên sôi động hơn và việc ứng dụng công nghệ số, xây dựng kênh phân phối mới đang trở thành một phương án hữu hiệu cho các doanh nghiệp Việt Nam vượt qua khó khăn mang đến cơ hội mới từ nhu cầu mới phát sinh của thị trường. Thói quen mua hàng của người tiêu dùng Việt Nam tại thị trường nội địa cũng dần dịch chuyển từ mua hàng truyền thống sang hình thức mua hàng online thông qua phương tiện điện tử. Kết quả điều tra, khảo sát của Bộ Công Thương cho thấy, tính đến năm 2020, Việt Nam có 49,3 triệu người tham gia mua sắm trực tuyến (số liệu này năm 2016 mới chỉ ghi nhận 32,7 triệu người).
Đồng thời với đó, TMĐT giúp người tiêu dùng thông qua internet để mua sắm tại các thị trường quốc tế và trở thành “người tiêu dùng toàn cầu”, đồng thời, giúp cho các cá nhân, doanh nghiệp dễ dàng hơn khi giới thiệu và giao sản phẩm của mình đến tay khách hàng quốc tế.
Bên cạnh đó, việc tham gia vào hệ thống xuất khẩu, nhập khẩu trực tuyến, các kênh thương mại điện tử xuyên biên giới (TMĐTXBG) sẽ tạo cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam giao lưu, cọ sát thực tế để hoàn thiện sản phẩm của mình, nâng cao năng lực doanh nghiệp và giá trị chất lượng hàng hóa xuất xứ từ Việt Nam, đưa thương hiệu hàng Việt đến tay người tiêu dùng tại nhiều thị trường trên thế giới.
Thương mại điện tử xuyên biên giới tạo điều kiện cho doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa sang các nước. Ảnh minh họa.(责任编辑:World Cup)
- ·Vụ ly hôn 'thế kỷ' của tỷ phú Amazon: Cặp vợ chồng có hợp đồng tiền hôn nhân hay không
- ·Mỹ từ chối nhập khẩu cá tra hun khói
- ·Thu phí tự động không dừng: Vì sao lại chậm?
- ·10/11 nhóm hàng tăng giá đẩy CPI tháng 1 tăng 0,51%
- ·Honda Civic 2019 đẹp long lanh giá từ 587 triệu đồng vừa trình làng có gì đặc biệt
- ·Vùng TP.HCM sẽ là trung tâm kinh tế lớn ở Đông Nam Á
- ·6 điều cha mẹ cần làm khi trẻ biếng ăn
- ·7 người trong gia đình ở Bình Định về từ TP.HCM dương tính Covid
- ·Bố và anh chị em Chủ tịch trẻ tuổi Ngân hàng ACB vừa giao dịch 1,6 nghìn tỷ
- ·Hà Nội ghi nhận 5 ca mắc Covid
- ·Bánh trung thu ‘cận date’ tràn xuống phố, giá 10.000 đồng/chiếc
- ·TP.HCM có thêm 3.333 bệnh nhân Covid
- ·Thêm 192 người dương tính Covid
- ·Bệnh viện Hồi sức Covid
- ·Sinh viên Harvard Business School tham quan Tập đoàn Tân Hiệp Phát
- ·Hướng dẫn F0 cách dùng thuốc Molnupiravir điều trị Covid
- ·Hà Nội chuẩn bị lấy mẫu 300.000 người để đánh giá tình hình dịch Covid
- ·Hết 2 tháng năm 2018: Kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 68,51 tỷ USD
- ·Chàng trai 24 tuổi này kiếm được tiền tỷ nhờ bán tranh chân dung theo cách đặc biệt
- ·18 ngày Bắc Giang không có ca Covid