【kết quả bóng đá hạng nhất quốc gia việt nam】Đại gia ‘điếu cày’ Lê Thanh Thản trải lòng về những thăng trầm trong nghiệp kinh doanh
Đại gia điếu cày Lê Thanh Thản.
Ông rẽ sang làm kinh doanh khi đang là cán bộ Nhà nước. Đây là một cơ duyên và ông nắm bắt cơ duyên,ĐạigiađiếucàyLêThanhThảntrảilòngvềnhữngthăngtrầmtrongnghiệkết quả bóng đá hạng nhất quốc gia việt nam cơ hội hay đây là ước mơ, dự định được nuôi dưỡng từ thuở nhỏ?
Ông Lê Thanh Thản: Những ngày đầu làm kinh tế, với vai trò Phó chánh văn phòng Huyện ủy, tôi lập ra đội sản xuất, quy tụ những người lao động khỏe mạnh để đảm nhận việc xây dựng các công trình cho địa phương. Bất kỳ cơ hội nào, công việc gì có thể kiếm ra tiền tôi đều làm. Từ việc đúc gạch ngói, buôn bán nông lâm sản cho đến việc nhận thầu xây dựng, làm đường...
Những năm đó, nhờ có sẵn mối quan hệ với tỉnh bạn của Lào, tôi đã sang bên đó làm mấy năm, đến 1998 mới về nước. Những dự án làm ở Lào chủ yếu là làm con đường từ cửa khẩu biên giới Lào-Việt đến tỉnh lỵ Phongsaly và xây dựng Trụ sở Chính quyền tỉnh Phongsaly. Các bạn Lào rất chân tình và ưu ái với Việt Nam, nên khi có dự án họ tạo điều kiện để doanh nghiệp của tôi làm.
Năm 1998, tôi quay về Điện Biên làm túc tắc và đến năm 1999 thì bắt đầu xuống Hà Nội và nghiên cứu thị trường bất động sản. Tôi gặp anh Nguyễn Hiệp – Tổng Giám đốc Tổng công ty HUD, ông ấy bảo có 1 dự án ở Định Công, tôi có muốn tham gia thì làm. Thế là tôi bắt tay vào làm và đã thành công. Sau đó, dự án hoàn chỉnh đầu tiên mà tôi thực hiện ở Hà Nội phải kể đến là Khu đô thị Xa La.
Xa La lúc đó thuộc Hà Tây, các anh lãnh đạo Hà Tây lúc đó “trải thảm” mời gọi đầu tư, kêu gọi các công ty tư nhân vào thực hiện dự án. Nhưng không phải ai cũng thành công. Làm Khu đô thị Xa La xong, tôi còn làm con đường vào khu đô thị với trị giá 30 tỷ đồng và đến nay, gần 20 năm rồi tôi vẫn chưa được thanh toán tiền đầu tư vào con đường này.
Nếu nói về cơ duyên trong kinh doanh thì cũng không hoàn toàn đúng, vì để xây dựng được một doanh nghiệp vững mạnh và bền vừng phải cần có rất nhiều yếu tố khác, trong đó niềm đam mê cộng thêm chút may mắn và sự quyết tâm cao độ mới mang lại thành công cho doanh nghiệp của mình.
Lợi ích kép từ Chương trình 712(VietQ.vn) - Theo ông Khương Ngọc Khải, Chương trình 712 không chỉ mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho chính doanh nghiệp mà còn đem đến hiệu quả trong bảo vệ môi trường.
(责任编辑:World Cup)
- ·Nhà khoa học trẻ, doanh nghiệp khởi nghiệp lọt top 10 gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu
- ·90% người dùng sai chính tả: 'Cháy xém' hay 'cháy sém'?
- ·Tìm ra 5 hình trái tim trong 30 giây, bạn đích thị là người siêu tinh mắt
- ·Bộ GD&ĐT dự kiến bốc thăm môn thi thứ ba vào lớp 10 năm 2025
- ·Phó Chủ tịch Bamboo Airways: 'Đầu tư bền vững là chiến lược phát triển xuyên suốt của hãng'
- ·Thầy giáo ở Đắk Lắk đánh học sinh lớp 3 chấn thương
- ·'Rời rạc' hay 'dời dạc', từ nào mới đúng?
- ·Tìm ra 5 hình trái tim trong 30 giây, bạn đích thị là người siêu tinh mắt
- ·Ô tô SUV Kia đẹp long lanh giá từ 314 triệu đồng/chiếc: Chi tiết các phiên bản
- ·VPBank chiêu mộ nhân tài trẻ bằng học bổng vô cùng hấp dẫn
- ·Giải mã bí ẩn ông chủ tòa tháp chọc trời 88 tầng tại Vân Đồn
- ·Phụ huynh bức xúc tố 'chưa tan làm đã phải đến trường trực nhật thay con'
- ·Nam sinh 14 tuổi vào vai Chủ tịch 'Quốc hội trẻ em' là ai?
- ·Bộ GD&ĐT dự kiến bốc thăm môn thi thứ ba vào lớp 10 năm 2025
- ·Sữa Việt Nam và tương lai xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Trung Quốc
- ·Vị quân vương nào được mệnh danh 'vua đen', từng phải đi học lỏm chữ?
- ·Các thí sinh 'STEAM for Girls' sẵn sàng cho hành trình khám phá và sáng tạo
- ·Việt Nam có bao nhiêu hòn đảo?
- ·Ô tô 7 chỗ Suzuki mới giá 234 triệu đồng: Chọn phiên bản nào tốt nhất
- ·Mở đăng ký sự kiện H4TF: E