【al seeb】Bảo hộ sở hữu sản phẩm nông sản: Cơ quan quản lý sẽ chung tay với doanh nghiệp
Xin Thứ trưởng cho biết thêm về thông tin ông Hồ Quang Cua có nhu cầu nhượng lại quyền sở hữu giống lúa ST24,ảohộsởhữusảnphẩmnôngsảnCơquanquảnlýsẽchungtayvớidoanhnghiệal seeb ST25 cho Bộ NN&PTNT?
Thứ trưởng Phùng Đức Tiến:Giống lúa ST24, ST25 đã được Bộ NNPT&NT bảo hộ giống năm 2018 và năm 2020, giá trị bảo hộ là 20 năm. Chúng tôi cũng đã nhận được thông tin về nguyện vọng của ông Cua và nhóm tác giả muốn bán quyền đó cho Bộ. Theo đó, mong muốn của ông Cua là Bộ NN&PTNT sử dụng – tức là nhà nước sử dụng, để nhiều doanh nghiệp và tổ chức cá nhân có thể sử dụng và ST24, ST25 có sản lượng ổn định và diện tích lớn hơn phục vụ cho bội tiêu và xuất khẩu.
Từ xưa đến nay chưa có tiền lệ về việc cơ quan quản lý mua lại quyền sở hữu trí tuệ các sản phẩm như thế này. Tuy nhiên, Lãnh đạo Bộ cũng đã bàn đến phương án sử dụng kinh phí trong chương trình phát triển giống giai đoạn 2021-2025 để mua lại quyền bảo hộ này. Nếu nhận được đề xuất chính thức của ông Cua bằng văn bản thì chúng tôi sẽ có tờ trình với Chính phủ về vấn đề này. Nếu được chấp thuận, Bộ NN&PT sẽ giao Cục Trồng trọt làm đơn vị sở hữu để có thể chủ động điều tiết sản xuất với các địa phương.
Nếu việc chuyển nhượng thuận lợi thì giá trị thương mại đem lại cho tác giả của các giống lúa này như thế nào? Việc bảo hộ sẽ được thực hiện tốt hơn trên thị trường quốc tế không thưa ông?
Thứ trưởng Phùng Đức Tiến:Hiện chúng tôi chưa nhận được văn bản chính thức của ông Cua về nguyện vọng này gửi đến Bộ, còn nguồn tiền là trong chương trình giống 2021-2025. Tuy chưa có tiền lệ về chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ từ cá nhân cho cơ quan quản lý nhưng trong Luật Khoa học công nghệ 2013 cũng như Luật Chuyển giao khoa học công nghệ và các văn bản liên quan đã khẳng định rõ trách nhiệm và quyền lợi của tác giả. Tối thiểu tác giả sẽ nhận không dưới 30% giá trị làm lợi của công trình và dựa trên căn cứ kinh phí triển khai đề tài…
Nếu cơ quan quản lý nhà nước quản lý giống thì nhiều cơ quan, tổ chức sẽ được khai thác sử dụng hơn và ổn định về chất lượng, diện tích hơn.
Về việc bảo hộ trên thị trường, phải nói rõ là hiện giờ ta mới bảo hộ về giống lúa, còn dấu hiệu sản phẩm gạo ST24, ST25 thì phải tuân thủ luật pháp trong nước và quốc tế. Ngay vụ việc gạo ST24, ST25 có dấu hiệu bị doanh nghiệp nước ngoài đăng ký tại Mỹ, Bộ NN&PTNT phối hợp với Bộ Công Thương và Bộ KH&CN cùng với tập thể tác giả và doanh nghiệp Hồ Quang Trí và tập đoàn Pan gửi hồ sơ sang Mỹ để bảo hộ.
Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến - Ảnh: VGP/Đỗ Hương
(责任编辑:World Cup)
- ·Top 5 ô tô giảm giá ‘sập sàn’, xuống mức thấp kỷ lục trong tháng 12
- ·Lào Cai xử phạt 25 cơ sở vi phạm trong kinh doanh thuốc tân dược
- ·Bảo vệ thương hiệu đặc sản Bình Phước trước làn sóng hàng kém chất lượng tràn lan thị trường
- ·Long An: Xử lý nhiều trường hợp vi phạm trong lĩnh vực thương mại điện tử
- ·Loạn thị trường điện thoại di động xách tay: Hàng loạt 'ông lớn' nói không với VAT
- ·Thu hồi bánh nướng của Công ty La Superior Bakery do chứa thành phần gây dị ứng cho người dùng
- ·Chất lượng nước ngọt toàn cầu đang xuống cấp trầm trọng?
- ·Bắc Ninh tịch thu hơn 5.000 đơn vị phụ tùng ô tô không rõ nguồn gốc xuất xứ
- ·Lễ hội pháo hoa Quốc tế Đà Nẵng 2019: 'Những dòng sông kể chuyện'
- ·Sản xuất thuốc Nam giả mạo nhãn hiệu Kháu Vài Lèng, Đại tràng HG thu lời bất chính
- ·Doanh nghiệp ‘khát’ vốn: Đâu là giải pháp?
- ·Bình Phước: Xử lý nghiêm cơ sở kinh doanh thực phẩm không đảm bảo chất lượng
- ·Phòng chống hỏa hoạn nguy hiểm khi sử dụng xe máy điện, xe đạp điện
- ·Chợ Quảng Ngãi xả thải vượt quy chuẩn, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng
- ·Luật sư của bà Lê Hoàng Diệp Thảo: 'Của chồng, công vợ', khi ra tòa phải có chứng cứ!
- ·Lào Cai tạm giữ nhiều sản phẩm vàng trang sức mỹ ký không rõ nguồn gốc xuất xứ bán livestream
- ·Thế giới có 1,7 tỉ người uống nước nhiễm khuẩn
- ·Cẩn trọng với những căn bệnh về da thường gặp sau mùa mưa lũ
- ·Ô tô nhập ngoại giá 400 triệu đồng ồ ạt về Việt Nam, giá xe sẽ rẻ hơn?
- ·Cảnh giác trước chiêu trò lừa đảo gắn thẻ người dùng trên mạng xã hội