会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả cúp c1 sáng nay】Gấp rút chuyển từ lượng sang chất để ngành ong phát triển bền vững!

【kết quả cúp c1 sáng nay】Gấp rút chuyển từ lượng sang chất để ngành ong phát triển bền vững

时间:2025-01-11 10:22:03 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:143次

gap rut chuyen tu luong sang chat de nganh ong phat trien ben vung

Ông Đinh Quyết Tâm - Chủ tịch Hội nuôi ong Việt Nam.

Ông đánh giá như thế nào về tình hình xuất khẩu mật ong của Việt Nam hiện nay,ấprútchuyểntừlượngsangchấtđểngànhongpháttriểnbềnvữkết quả cúp c1 sáng nay thưa ông?

Trước tiên cần nhắc lại lịch sử của ngành ong Việt Nam, thị trường xuất khẩu mật ong đầu tiên của Việt Nam là Nhật Bản và châu Âu. Vào những năm 90, châu Âu là thị trường chính, nhưng từ giữa những năm 90 của thế kỷ trước đến nay dần dần Mỹ trở thành thị trường chính và từ những năm 2000 đến nay thì thị trường Mỹ đã chiếm trên 90% lượng mật ong XK của Việt Nam. Do đó, Hội nuôi ong Việt Nam muốn đa dạng hóa thị trường vì mỗi thị trường có những đặc thù riêng, mà những đặc thù ấy nếu chúng ta biết làm đúng và biết khai thác thì sẽ vừa phát huy được thế mạnh của mình, vừa hạn chế được những ảnh hưởng về mặt thương mại nếu như ta lệ thuộc quá nhiều vào một thị trường.

Tuy nhiên, trong khoảng một vài năm trở lại đây, thị trường Mỹ bắt đầu có dấu hiệu sụt giảm, dẫn đến sản lượng xuất khẩu của Việt Nam bị ảnh hưởng lớn. Đến giữa tháng 9/2017, Việt Nam mới xuất khẩu được hơn 29.000 tấn. Trong khi năm 2016 sản lượng xuất khẩu là 40.174 tấn, ở mức tương đương với năm 2015. Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do trước đó nhu cầu thị trường quá lớn dẫn tới lượng tồn trữ nhiều nên giá xuống và nhu cầu của nhà nhập khẩu thu hẹp lại. Bên cạnh đó, còn có nguyên nhân chủ quan là hiện nay màu mật của chúng ta có vấn đề, không giành được ưu thế như những thị trường khác. Mặt khác, ngay trong nội tại của chúng ta cũng có tình trạng tranh mua tranh bán, những nhà xuất khẩu mật ong Việt Nam chưa có sự thỏa thuận với nhau về thương mại. Người xuất khẩu khi mua mật của người nuôi ong thì mua giá cao nhất để có được hàng, nhưng khi thị trường có vấn đề lại cố gắng bán ra để lấy lại vốn. Đây là nhược điểm cần khắc phục. Hiện nay nhu cầu của thị trường EU là khá lớn, vì vậy cần có sự điều tiết hài hòa giữa hai thị trường EU và Hoa Kỳ.

Thời gian gần đây, giá mật ong xuất khẩu của Việt Nam có sự sụt giảm rất mạnh, theo ông, nguyên nhân của tình trạng này là gì?

Tình trạng giảm giá không chỉ xảy ra với riêng Việt Nam mà cả thị trường thế giới đều đang đi xuống. Tuy nhiên tỷ lệ xuống giá của chúng ta lại nhanh hơn nhiều so với thế giới. Đơn cử như thị trường Ấn Độ, trước đây giá của ta ngang ngửa với giá Ấn Độ, nhưng nay giá của ta đã thấp hơn 7-10% so với giá của Ấn Độ. Nguyên nhân của tình trạng này nằm ở chính chất lượng mật ong của Việt Nam. Cụ thể, mật ong Việt Nam có hàm lượng thủy phần cao, hàm lượng nấm men, axit, glycerine cũng cao, cùng với đó là tình trạng dư lượng thức ăn trong mật ong… Tình trạng này xuất phát từ việc thu hoạch khi mật ong “chưa chín” khiến mật bị lên men ngoài ý muốn.

Vậy có giải pháp gì để nâng cao chất lượng mật ong không, thưa ông?

Để tăng cường chất lượng thì ta cần thay đổi mô hình nuôi ong, tăng cường chất lượng khi thu hoạch sản phẩm thay vì chạy theo số lượng như lâu nay vẫn làm. Phải làm sao để thế giới khi nghĩ đến mật ong Việt Nam là nghĩ tới sản phẩm có chất lượng cao. Có chất lượng tốt, chúng ta sẽ xây dựng được thương hiệu uy tín cho mật ong Việt Nam.

Cụ thể, người nuôi ong Việt Nam hiện nay chỉ dùng thùng ong đơn nên không có chỗ để chứa mật, điều này dẫn tới tình trạng khi thu hoạch thì mật bị lẫn với thức ăn và ong non. Trong khi các nước đều dùng thùng kế để con ong có chỗ đổ mật nhiều hơn, có chỗ sinh ong non nhiều hơn. Nhưng nếu dùng thùng kế, chi phí đầu tư sẽ cao gấp đôi so với hiện nay. Trước đây tại Việt Nam đã có một số mô hình nuôi ong theo hình thức này, nhưng do nhận thức của cả cộng đồng không phân biệt mật ong thu từ mô hình chất lượng cao với mật ong thường nên mô hình này không phát triển. Nhưng nếu tất cả cộng đồng, tất cả DN và người nuôi ong đều nhận thức được vấn đề này thì mô hình này sẽ có cơ hội phát triển, giúp nâng cao chất lượng sản phẩm mật ong.

Bên cạnh việc nâng cao chất lượng, để ngăn chặn đà giảm giá của mật ong, các DN xuất khẩu mật ong cũng cần có sự thống nhất, bàn bạc với nhau về việc xuất khẩu cũng như thu mua để có sự tương đối hài hòa về chất lượng và giá cả, không gây quá thiệt hại về phía nào. Bằng cách ấy ta không chỉ giữ được thị trường Hoa Kỳ mà còn phát triển được thị trường EU.

Xin cảm ơn ông.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Người đàn ông chết trong tư thế treo cổ bên hàng rào công ty
  • Biển lửa bao trùm công ty sản xuất, chế biến gỗ
  • Tạm giữ 4 đối tượng liên quan vụ nam sinh bị đâm tử vong
  • Lãnh án vì xuất cảnh trái phép trong đại dịch Covid
  • Việt Nam nhận thêm 4 khoản tài trợ nghiên cứu khoa học của Hoa Kỳ
  • Chốt kiểm soát dịch Covid
  • Phú Riềng ra mắt tổ chuyển hóa địa bàn trọng điểm phức tạp
  • Triệt phá tụ điểm mại dâm núp bóng quán cà phê
推荐内容
  • Dừng tìm kiếm diện rộng các nạn nhân mất tích do mưa lũ tại Sa Pa
  • Xe tải húc bay xe máy, 2 người tử vong
  • Tiêu hủy 990 sản phẩm kem dưỡng trắng da không rõ nguồn gốc xuất xứ
  • Tập huấn nghiệp vụ xây dựng xã, phường, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật
  • NHNN đã giao room tín dụng cho từng ngân hàng, tiến tới lộ trình bỏ room
  • Bù Đăng: Triệt phá tụ điểm ma túy