【soi keo m88】Kiên Giang: Đảm bảo an toàn thông tin trong tiến trình chuyển đổi số
Hiện 100% cơ quan,ênGiangĐảmbảoantoànthôngtintrongtiếntrìnhchuyểnđổisốsoi keo m88 đơn vị hành chính nhà nước từ tỉnh đến cơ sở đều được trang bị hệ thống mạng nội bộ (LAN) và được kết nối mạng internet cáp quang băng rộng để gửi, nhận văn bản điện tử có chữ ký số; cung cấp dịch vụ hành chính công tích hợp một cửa điện tử, sử dụng hệ thống hội nghị truyền hình trực tuyến của tỉnh.
Bên cạnh đầu tư kết cấu hạ tầng thông tin, triển khai các ứng dụng vào công tác quản lý, điều hành công việc trên môi trường mạng, tỉnh chú trọng đầu tư đồng bộ về công nghệ, trang bị hệ thống bảo mật bảo đảm an toàn, an ninh mạng trong hoạt động của các cơ quan nhà nước, bảo đảm điều kiện vận hành các ứng dụng và cơ sở dữ liệu của tỉnh.
Hệ thống trang thiết bị điều hành hiện đại tại Trung tâm Giám sát an toàn, an ninh mạng và điều hành thông tin tỉnh Kiên Giang.
Để bảo đảm an toàn thông tin cho các hệ thống thông tin dùng chung, tỉnh Kiên Giang chỉ đạo các sở, ngành liên quan triển khai nhiều giải pháp đảm bảo an toàn dữ liệu, liên kết, tích hợp kỹ thuật, vận hành, bảo mật cho các ứng dụng và cơ sở dữ liệu của tỉnh, ngành với hệ thống thiết bị, phần mềm bảo mật, an toàn, hiện đại.
Tỉnh triển khai xây dựng Trung tâm Giám sát an toàn, an ninh mạng và điều hành thông tin tỉnh kết nối với Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia nhằm theo dõi, giám sát và đảm bảo an toàn thông tin các hệ thống thông tin trọng yếu của tỉnh trên mô hình 4 lớp theo chỉ đạo của Chính phủ, hướng dẫn của Bộ Thông tin và Truyền thông.
Theo Phó Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Kiên Giang Nguyễn Xuân Kiệm, nhờ triển khai song song công tác đảm bảo an toàn, an ninh mạng gắn hoạt động chuyển đổi số, tăng cường hoạt động giám sát, cảnh báo sớm, chính xác nguy cơ gây mất an toàn thông tin, tăng cường khả năng hỗ trợ ứng cứu, tham gia hỗ trợ giải quyết sự cố, trên địa bàn tỉnh không xảy ra sự cố mất an toàn, an ninh mạng.
Hệ thống thông tin của cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh đáp ứng yêu cầu bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ. Quá trình theo dõi, giám sát công tác đảm bảo an toàn thông tin của trung tâm dữ liệu tỉnh, hàng năm phát hiện, ngăn chặn kịp thời hơn 1.000 cuộc tấn công có chủ đích, mức độ nguy hiểm cao vào hệ thống, có 11.875.063 lượt rà quét, ngăn chặn các lượt tấn công vào hệ thống.
Trong đó có 5.021.446 lượt tấn công giả mạo, 27.564 lượt tấn công sử dụng mã độc; 6.826.053 lượt tấn công tổng hợp sử dụng kết hợp nhiều hình thức.
Tình hình an toàn, an ninh thông tin máy trạm đã phát hiện, ngăn chặn 17.850 máy tính kết nối ứng dụng phát hiện và phản ứng sự cố an toàn thông tin trên thiết bị đầu cuối (EDR); 16.660 máy vi tính kết nối ứng dụng phòng, chống mã độc (antivirus); 1.409 máy vi tính phát hiện có virus.
Việc triển khai Trung tâm Giám sát an toàn, an ninh mạng và điều hành thông tin tỉnh mang đến nhiều lợi ích. Cụ thể, giúp người dân phản ánh các vấn đề bất cập của đô thị kịp thời thông qua ứng dụng trên thiết bị di động; chính quyền đô thị tiếp nhận, giải quyết bất cập nhanh, chính xác, hiệu quả; tập hợp, thống kê số liệu kinh tế - xã hội của tỉnh, hỗ trợ công tác chỉ đạo, điều hành phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Nguồn dữ liệu được tích hợp, chia sẻ với các ngành tài chính, kế hoạch - đầu tư, thuế, hải quan, thống kê, hệ thống điều hành, giám sát, hoạt động 24/7 để chủ động phòng, chống nguy cơ mất an toàn thông tin và chủ động phòng vệ, phản ứng trước các cuộc tấn công mạng.
Nhằm đảm bảo an toàn, an ninh mạng trong hoạt động của cơ quan nhà nước, tỉnh Kiên Giang tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Quyết định số 964/QĐ-TTg, ngày 10-8-2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược an toàn, an ninh mạng quốc gia, chủ động ứng phó với thách thức từ không gian mạng đến năm 2025, tầm nhìn năm 2030. Rà soát, kiểm tra, đánh giá, thẩm định và tổ chức thực hiện quy định về bảo đảm an toàn, an ninh theo cấp độ.
Tỉnh quan tâm nâng cao năng lực giám sát an toàn, an ninh mạng trên địa bàn tỉnh; triển khai phương án nhằm đảm bảo hoạt động liên tục của cơ quan, tổ chức, sẵn sàng khôi phục hoạt động bình thường của hệ thống sau khi gặp sự cố mất an ninh mạng. Đặc biệt trang bị kỹ năng đảm bảo an toàn thông tin tới toàn thể người sử dụng internet; phổ biến hoạt động trang bị kỹ năng cho nhóm người yếu thế, dễ bị tổn thương.
Theo CẨM TÚ (Báo Kiên Giang)
(责任编辑:Thể thao)
- ·Sáng nay Tòa tuyên án, Trịnh Xuân Thanh có thể đối diện mức án ‘khủng’
- ·Tài năng sáo trúc H’Mông giành giải Nhất cuộc thi Âm nhạc quốc tế tại Singapore
- ·ECB lần thứ ba tăng lãi suất lên mức cao kỷ lục để chống lạm phát
- ·Giải xổ số độc đắc Powerball được nâng lên mức kỷ lục với 1,6 tỉ USD
- ·Kiểm điểm sai phạm liên quan đến Dự án Hầm đường bộ Đèo Cả
- ·Chương trình Tôn vinh vẻ đẹp Việt
- ·Trưng bày gần 30 ấn bản sách đẹp, đặc biệt
- ·Hà Nội: 27 đường, phố được đặt tên mới
- ·Chính phủ sẽ có cơ chế thuận lợi hơn nữa cho doanh nghiệp nhỏ và vừa
- ·Vinamilk tiếp tục được bình chọn Thương hiệu mạnh năm 2015
- ·Vietcombank lên đỉnh vốn hóa của thị trường
- ·Dòng chữ kỳ quặc trong bức tranh Tiếng thét của Edvard Munch
- ·Lãi suất thế chấp của Mỹ tăng lên mức cao nhất kể từ năm 2001
- ·Nhận diện rủi ro và dự báo triển vọng năng lượng 2023
- ·Đáp án môn Lịch sử mã đề 321, 322, 323, 324 THPT Quốc gia 2018 chính xác nhất
- ·2 DNNN đầu tiên của Thanh Hóa thu về 41 tỷ đồng qua IPO
- ·Tỷ lệ động viên từ thuế, phí vào ngân sách ở mức thấp
- ·KBNN huy động hơn 32.568 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ
- ·Bức ảnh ông Kim Jong
- ·Dấu hiệu hồi phục của ô tô nhập khẩu