【lịch bđ hôm nay】Con đường không trải hoa hồng của châu Á
Thực tế,đườngkhôngtrảihoahồngcủachâuÁlịch bđ hôm nay nhiều người đang kỳ vọng về sự trỗi dậy của châu Á và sự chuyển giao quyền lực từ Tây sang Đông, tuy nhiên, họ quên mất rằng sự trỗi dậy của châu Á chỉ xuất hiện trong một kỷ nguyên hòa bình và ổn định chính trị tương đối. Nếu châu Á hướng đến một thời kỳ xung đột và bất định, với căng thẳng gia tăng trên biển Đông và biển Hoa Đông hay nguy cơ xung đột hạt nhân, chắc chắn mọi nguồn lực sẽ được tận dụng để tăng năng lực quốc phòng, những tiến bộ trong mở rộng kinh tế khu vực và hợp tác chính trị nhiều khả năng sẽ bị chậm lại.
Cùng lúc đó, yếu tố đố kị - một trong những nguồn gốc bất ổn xã hội - có thể sẽ nổi lên, khi tốc độ tăng trưởng tại mỗi nước không cân bằng. Tăng trưởng của Trung Quốc chủ yếu tập trung ở khu vực duyên hải vốn được hưởng lợi từ chính sách coi trọng xuất khẩu, với nhiều đặc khu kinh tế được thiết lập và nhận nguồn đầu tư khổng lồ từ trong và ngoài nước. Trong khi đó, các tỉnh nội địa tụt lại phía sau do nguồn lao động tại đây bỏ đi tìm kiếm cơ hội kinh tế tại các thành phố duyên hải. Còn tại những khu vực như Afghanistan, Myanmar, Nepal khoảng cách giàu nghèo ngày càng lớn. Xung đột nội bộ, phản kháng vũ trang và bạo lực chính trị là một vòng tuần hoàn bế tắc.
Đó là chưa kể dù quyền lực cứng của châu Á đang gia tăng, đặc biệt là kinh tế, phương Tây vẫn có thể dễ dàng định hình khuôn khổ nghị sự toàn cầu. Các thể chế quốc tế lớn vẫn sẽ do phương Tây nắm giữ. Vị thế của châu Á sẽ chỉ tăng chậm chạp ở Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB) và Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Sẽ có rất ít tiến triển trong việc tái cấu trúc HĐBA LHQ, như việc bổ sung Nhật Bản và Ấn Độ. Tiếng Anh sẽ được sử dụng ngày càng nhiều, dù là trong thương mại hay chính trị quốc tế. Thậm chí các tổ chức khu vực như ASEAN cũng tiến hành mọi hoạt động của mình bằng tiếng Anh.
Trong khi đó, tình hình môi trường ở châu Á sẽ trở nên ngày càng khó khăn. Vấn đề nhân khẩu học sẽ là một thách thức. Tại Nam Á, tốc độ tăng trưởng dân số cao tiếp diễn sẽ tạo ra một dân số trẻ, tương phản với Trung Quốc - nơi chính sách một con làm già hóa dân số. Căng thẳng tiếp diễn tại Ấn Độ, Pakistan, và Afghanistan làm tăng cảm giác bất ổn trong khu vực, khiến chi tiêu quân sự tăng và nêu bật nguy cơ xung đột tại tiểu khu vực này.
Rõ ràng, châu Á đang cần một chiến lược hợp lý để đối phó với các thách thức khi muốn tạo được chỗ đứng của mình trong một trật tự thế giới đang thay đổi.
Ngọc Hà
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Người đang sở hữu nhiều ô tô, xe máy thì định danh biển số thế nào?
- ·Đơn hàng dệt may tăng 10
- ·Giá tính lệ phí trước bạ đối với tài sản hạng sang
- ·Tản mạn triết lý hoa sen
- ·Một gia đình ở Lai Châu bị người kích điện bắt giun gây hư hại 10ha vườn chuối
- ·Đa dạng hóa nguồn thu phục vụ quản lý các công trình thủy lợi
- ·[Infographics] Quan hệ Việt Nam và Nepal không ngừng được tăng cường, củng cố
- ·Xuất khẩu nông sản sang thị trường Trung Quốc tăng trưởng 2 con số
- ·Chương trình ‘Bánh chưng xanh
- ·Hỗ trợ người dân, doanh nghiệp hàng trăm nghìn tỷ đồng thuế, phí mỗi năm
- ·Yahoo xác nhận hơn 1 tỉ tài khoản đã bị đánh cắp năm 2013
- ·Thương hiệu quốc gia: Bệ đỡ cho hàng Việt vươn ra thế giới
- ·Đã có quy định để công khai, minh bạch tiền vận động từ thiện
- ·Kho bạc Nhà nước huy động được 35.962 tỷ đồng qua phát hành trái phiếu chính phủ
- ·Mở rộng không gian phát triển
- ·Đình chỉ công tác Phó Chủ tịch xã ở Long An vì liên quan mua bán xe nhập lậu
- ·Ngành dệt may hướng về chuyển đổi xanh, bắt kịp xu hướng toàn cầu
- ·[Infographics] Quan hệ Việt Nam và Nepal không ngừng được tăng cường, củng cố
- ·Microsoft sẽ mang bàn phím trên Windows Phone tới iPhone
- ·Thời tiết Hà Nội 10 ngày tới: Nắng nóng gián đoạn, cuối tuần mưa lớn