【kết quả trận wales】Doanh nghiệp nhìn lại mình, hiến kế với Chính phủ
Dệt may hướng tới 60 tỷ USD xuất khẩu trong 5 năm tới
TheệpnhìnlạimìnhhiếnkếvớiChínhphủkết quả trận waleso đại diện Hiệp hội Dệt may Việt Nam, đại dịch COVID-19 cũng là cơ hội để các doanh nghiệp trong ngành nhìn nhận, đánh giá về một số vấn đề. Trước hết, việc phụ thuộc quá lớn vào nguồn cung nguyên phụ liệu của một thị trường nào đó sẽ mang lại nhiều rủi ro khi có biến động.
Mặt khác, khi chuỗi cung ứng toàn cầu bị dịch COVID-19 làm gián đoạn, các doanh nghiệp càng thấy rõ hơn vai trò quan trọng của sự liên kết giữa các doanh nghiệp cùng ngành trong nước với nhau.
Vấn đề khai thác thị trường nội địa, nhiều doanh nghiệp trước đây ít quan tâm do cơ hội khai thác thị trường xuất khẩu luôn được mở rộng bằng các FTAs, nhưng khi nhu cầu tại thị trường thế giới bị sụt giảm nghiêm trọng do COVID-19, thì thị trường nội địa lại là giải pháp cho nhiều doanh nghiệp. Dịch COVID-19 cũng là cơ hội để doanh nghiệp đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số, áp dụng công nghệ 4.0.
Đối với ngành dệt may ,dịch COVID-19 tạo cơ hội sản xuất khẩu trang với số lượng lớn để đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu, bù đắp một phần đơn hàng thiếu hụt, giải quyết việc làm, thu nhập cho người lao động.
Ngành dệt may đã xây dựng mục tiêu kim ngạch xuất khẩu năm 2020 là 42 tỷ USD, tăng 8% so với năm 2019 và kế hoạch 5 năm 2020-2025 tăng bình quân 6%/ năm. Tuy nhiên với tác động của COVID-19, khả năng năm 2020 ngành sẽ tăng trưởng âm khoảng 5% so với năm 2019, nếu dich bệnh được kiểm soát trong quý II/2020.
Sau dịch bệnh, các doanh nghiệp sẽ tập trung khai thác các thị trường tiềm năng mới mở như CPTPP, EVFTA và tương lai gần là RCEP để phấn đầu tăng bình quân 6%/năm giai đoạn 2020 - 2025.
Cùng với đó, đầu tư mới với công nghệ hiện đại, phát thải thấp nhất. Tập trung phát triển sản xuất không phát thải như sản xuất sợi, nhuộm công nghệ ít nước hoặc không nước. Nỗ lực cạnh tranh và xây dựng doanh nghiệp theo hướng đáp ứng được tiêu chí của chuỗi cung ứng toàn cầu.
Đặc biệt, các doanh nghiệp dệt may cần ứng dụng hiệu quả các thành tựu cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Mục tiêu 2025 kim ngạch xuất khẩu tăng lên 55 – 60 tỷ USD nhưng số lượng lao động duy trì ở mức như hiện nay, như vậy năng suất lao động trên đầu người sẽ tăng khoảng 50%.
Hiệp hội Dệt may đề nghị nhiều vấn đề, trong đó, ngoài các nội dung về thuế, thủ tục hành chính, Bộ Công Thương sớm trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến 2035. Trong đó, đặc biệt quan trọng là quy hoạch các khu công nghiệp dệt may lớn có xử lý nước thải tập trung.
Quang cảnh Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp. Ảnh:VGP
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Hàng loạt đại gia bán lẻ Auchan, Metro, Parkson... 'chia tay' thị trường Việt Nam
- ·Cục trưởng Cục Đường thủy nội địa Việt Nam bị kỷ luật
- ·Mãnh lực của FDI
- ·Bộ Tư pháp, Tổng cục Hải quan bổ nhiệm nhiều nhân sự mới
- ·FLC Sầm sơn 'nóng' với show 'sinh tồn' mini phiên bản Việt đầu tiên: FLC Camp
- ·“Chạm để yêu thương” – Chiến dịch truyền thông xây dựng gia đình hạnh phúc 2023
- ·Ủy ban Thường vụ Quốc hội giám sát thực thi các FTA
- ·Đừng đợi đến nghỉ lễ mới... “chữa lành” mối quan hệ gia đình
- ·Doanh nghiệp làm gì để ‘giữ chân’ và ‘hút’ nhân tài
- ·Đại hội rút ra 6 bài học kinh nghiệm, 4 nhiệm vụ đột phá
- ·Khám phá những tính năng trên Galaxy Note 10 trước giờ ra mắt
- ·Uỷ ban Thường vụ Quốc hội họp phiên thứ 49
- ·Thủ tướng: Có thể tăng dần việc cách ly ở cơ sở lưu trú
- ·Nhân sự lãnh đạo mới tại Quảng Trị, Hà Tĩnh
- ·Siêu xe 24 tỷ đồng Cường đô la vừa mới tậu hấp dẫn cỡ nào
- ·TPHCM: Tái lập khu cách ly dự phòng tại các trường đại học
- ·Hai tân Phó chủ tịch UBND TP.HCM được phân chia lĩnh vực phụ trách
- ·Nâng cao “quyền năng” kinh tế cho phụ nữ DTTS
- ·Cận cảnh chiếc máy ATM chỉ rút được gạo ở Malaysia
- ·Vụ khoá tu hè tại chùa Cự Đà: Người mẹ đồng ý hoà giải