【kết quả thi đấu bóng đá ngoại hạng anh】Chung tay chăm sóc, giảm thiểu tổn hại cho trẻ em
VHO- Xác định công tác bảo vệ,ămsócgiảmthiểutổnhạichotrẻkết quả thi đấu bóng đá ngoại hạng anh chăm sóc và giáo dục trẻ em vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển bền vững, những năm qua, ngoài các hoạt động tuyên truyền, mô hình hiệu quả, thiết thực bảo đảm đầy đủ các quyền chính đáng của trẻ theo Công ước quốc tế, Thanh Hóa luôn dành sự quan tâm đặc biệt cho công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em, nhất là những trẻ có hoàn cảnh đặc biệt và nguy cơ rơi vào hoàn cảnh đặc biệt; chú trọng xây dựng môi trường sống an toàn, thân thiện, lành mạnh nhằm bảo đảm cho các em được phát triển toàn diện.
Thanh Hóa thường xuyên tổ chức lớp dạy bơi miễn phí cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn
Cộng đồng dành tình yêu thương cho trẻ
Toàn tỉnh Thanh Hóa hiện có 960.281 trẻ em dưới 16 tuổi, trong đó 15.069 trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt (chiếm tỷ lệ 1,57%) và 129.195 trẻ em có nguy cơ rơi vào hoàn cảnh đặc biệt (chiếm tỷ lệ 13,4%).
Từ năm 2022 đến nay, Hội LHPN tỉnh Thanh Hóa đã thành lập gần 700 nhóm “Mẹ đỡ đầu”, giúp đỡ khoảng 1.400 trẻ mồ côi có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Lực lượng Công an Thanh Hóa thực hiện trên 1.000 buổi tập huấn kỹ năng phòng, chống đuối nước, xâm hại tình dục trẻ em, nâng cao năng lực về công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ; phối hợp với UBND các huyện, thị xã, thành phố duy trì và triển khai thực hiện các mô hình bảo vệ trẻ em trên địa bàn tỉnh, như: “Ngôi nhà an toàn phòng, chống tai nạn, thương tích trẻ em”; “Tư vấn, hướng dẫn cha mẹ, người chăm sóc về phát triển toàn diện trẻ em đến đủ 8 tuổi các kiến thức, kỹ năng chăm sóc trẻ em tại gia đình, cộng đồng” và “Kết nối dịch vụ và hỗ trợ trẻ em khuyết tật được tiếp cận với các dịch vụ bảo vệ, chăm sóc, giáo dục toàn diện”…
Sở LĐ,TB&XH Thanh Hóa cũng phối hợp với cơ quan truyền thông, xây dựng phóng sự với các chủ đề: Phòng, chống tai nạn, thương tích cho trẻ em là bảo đảm quyền được sống của trẻ em; Hãy cho trẻ em học bơi, học kỹ năng an toàn trong môi trường nước để phòng tránh đuối nước; Chung tay giảm thiểu tổn hại cho trẻ em… Đồng thời, Sở cũng in và cấp phát tờ rơi tuyên truyền về phòng ngừa, giảm thiểu trẻ em lao động trái quy định của pháp luật; 4.500 cuốn tài liệu Chăm sóc vì sự phát triển toàn diện trẻ em trong những năm đầu đời tại gia đình và cộng đồng... Bên cạnh đó, Sở chỉ đạo Quỹ Bảo trợ trẻ em tỉnh Thanh Hóa triển khai thực hiện nhiều hoạt động hỗ trợ thiết thực, có ý nghĩa đối với hơn 1.210 trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, khó khăn trên địa bàn tỉnh với tổng kinh phí thực hiện trên 1,51 tỉ đồng. Nhờ thực hiện các giải pháp đồng bộ, tỷ lệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt được trợ giúp đạt 93,74%; 100% số vụ xâm hại trẻ em đều được phối hợp, can thiệp, trợ giúp và xử lý kịp thời; 100% gia đình có trẻ em bị tử vong do tai nạn, thương tích được hỗ trợ mai táng, thăm hỏi, động viên.
Trẻ phải được an toàn trong ngôi nhà của mình
Tuy nhiên, hiện công tác chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ em vẫn còn gặp những thách thức, đặc biệt là tình trạng bạo lực, xâm hại trẻ em diễn biến phức tạp. Các em đang phải đối mặt với nhiều nguy cơ ngay trong trường học, ngoài xã hội, thậm chí ở chính gia đình mình. Đặc biệt, trong bối cảnh công nghệ thông tin, mạng xã hội bùng nổ với cả mặt tích cực và tiêu cực, việc bảo vệ trẻ em trên không gian mạng đặt ra hết sức cấp thiết.
Việc chăm sóc trẻ có hoàn cảnh đặc biệt vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu, hiện tỉnh Thanh Hóa chưa đủ điều kiện để tập trung nuôi dưỡng trẻ em bị khuyết tật nặng, trẻ bị nhiễm HIV/AIDS, trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật... Bên cạnh đó, số trẻ em phải lao động sớm để phụ giúp gia đình, nhóm trẻ có nguy cơ cao rơi vào hoàn cảnh đặc biệt vẫn chưa có giải pháp ngăn ngừa tốt. Tình trạng trẻ em bị xâm hại tình dục; tử vong do tai nạn đuối nước diễn ra nhiều nơi. Đặc biệt, vẫn còn sự chênh lệch về điều kiện hưởng thụ đời sống văn hóa giữa trẻ em nông thôn và thành thị.
Nguyên nhân chủ yếu là do môi trường sống xung quanh trẻ em chưa an toàn, vẫn còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây tai nạn thương tích, trong khi đó chính quyền cơ sở chưa quyết liệt lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện đầy đủ các biện pháp phòng ngừa như: Cắm biển cảnh báo nguy hiểm tại khu vực ao, hồ, sông, kênh, mương, khu vực nước sâu; chưa vận động người dân làm rào chắn cho ao, hồ của gia đình; do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, gánh nặng kinh tế khiến nhiều gia đình cha mẹ phải đi làm ăn xa, buông lỏng quản lý, giám sát con cái. Bản thân các em cũng thiếu kiến thức để nhận biết nguy cơ và thiếu kỹ năng bảo vệ an toàn cho mình trong môi trường nước. Số lượng trẻ trên địa bàn tỉnh được học bơi và kỹ năng an toàn dưới nước còn ít. Hoạt động truyền thông về phòng, chống tai nạn, thương tích, đặc biệt là đuối nước trẻ em tuy có nhiều cố gắng nhưng chưa được thực hiện thường xuyên, rộng khắp, do Thanh Hóa là tỉnh có địa bàn rộng lớn, nguồn lực thực hiện công tác này còn thiếu, chủ yếu là lồng ghép trong các chương trình khác...
Nhằm chung tay chăm lo, giảm thiểu tổn hại cho trẻ, các Ban, Sở, ngành liên quan đang tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em; tập trung vào việc phòng ngừa, giảm thiểu các nguy cơ xâm hại (trong đó có xâm hại trẻ em trên môi trường mạng); phòng chống tai nạn thương tích, nhất là đuối nước, tai nạn giao thông; tăng cường nhận thức của trẻ em, gia đình và cộng đồng về việc bảo vệ, thông báo, tố giác các hành vi xâm hại, bạo lực trẻ em. Tổ chức diễn đàn trẻ em; duy trì, hỗ trợ các mô hình hoạt động bảo vệ trẻ em; đầu tư xây dựng các điểm vui chơi giải trí, bổ sung các trang thiết bị vui chơi, dụng cụ thể dục thể thao phù hợp với lứa tuổi các em tại cộng đồng…
Chung tay bảo vệ trẻ em, hãy lên tiếng phòng, chống xâm hại trẻ em; Trẻ em phải được an toàn trong ngôi nhà của mình… là những khẩu hiệu cần phải thiết thực đưa vào cuộc sống xã hội, để mỗi người hãy cùng nâng cao tinh thần trách nhiệm, chung tay hành động, chủ động thực hiện các biện pháp phòng, chống xâm hại, bạo lực; kiên quyết lên tiếng ngăn chặn mọi hành vi gây tổn hại đến trẻ ngay tại chính gia đình và khu dân cư. Đó là giải pháp thiết thực nhất để mọi trẻ em đều được sống trong môi trường an toàn, lành mạnh, trở thành công dân phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, đạo đức và tâm hồn, góp phần dựng xây gia đình, quê hương, đất nước tươi đẹp trong tương lai.
NGUYỄN LINH
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Mẹ ung thư sống với 3 con tâm thần…
- ·Cách Brooklyn Beckham 'bơ đi mà sống'
- ·Vietnam Airlines điều chỉnh kế hoạch khai thác do cơn bão Talim
- ·Sẽ xem xét miễn, giảm phí cho người dân gần trạm QL5
- ·Vị của...tình nhân
- ·Nhân viên khách sạn 5 sao ở Paris không nhận ra Serena
- ·Tăng phí trạm Bắc Thăng Long
- ·Áp dụng nhiều chế tài loại bỏ Công ty chứng khoán yếu kém
- ·Cha 85 tuổi liệt giường, con tâm thần bơ vơ
- ·Công ty chi hàng chục triệu cho nhân viên đi lánh nạn 'phấn hoa'
- ·Nhức lòng căn nhà người đàn bà điên và ba đứa con nhỏ
- ·Tiếp nhận 3.000 bộ dụng cụ học tập tặng thiếu nhi vùng bị ảnh hưởng bởi bão số 3
- ·Mbappe ở nhà cũ của Gareth Bale
- ·102 sản phẩm được bình chọn hàng công nghiệp nông thôn tiêu biểu
- ·Giá vàng hôm nay 11/11: Đồng loạt giảm
- ·Ngôi sao nhập tịch Nguyễn Xuân Son là ai?
- ·Cần sát hạch năng lực trước khi hành nghề y
- ·Giải marathon quốc tế lần đầu được tổ chức ở ba nước Đông Dương
- ·Mong một năm công việc ổn định, thu nhập khá
- ·Lao động diện nào mới được làm việc tại Singapore?