【lịch thi đấu benfica】Làm chủ thương hiệu riêng, dệt may Việt tự tin gỡ khó với xuất khẩu online
Năm 2022,àmchủthươnghiệuriêngdệtmayViệttựtingỡkhóvớixuấtkhẩlịch thi đấu benfica Việt Nam là nước xuất khẩu dệt may lớn thứ ba trên thế giới, xuất khẩu đến hơn 60 quốc gia trên toàn cầu. Là mũi nhọn xuất khẩu, song hàng chục năm qua, dệt may Việt vẫn tồn tại nhiều thách thức từ việc đầu ra phụ thuộc quá nhiều vào đối tác xuất khẩu, chưa được khách hàng biết đến rộng rãi do hầu hết sản phẩm gia công để xuất khẩu cho thương hiệu bán lẻ nước ngoài, không chủ động được kế hoạch sản xuất theo nhu cầu thị trường.
“Vì sao người Việt có thể sản xuất ra các sản phẩm thời trang chất lượng cao cho thương hiệu nước ngoài mà không thể tự sản xuất và kinh doanh với chính thương hiệu của mình? Làm sao để tạo được giá trị thương hiệu cho dệt may Việt, đảm bảo công việc cho người lao động địa phương? Làm sao để không bị phụ thuộc các đơn đặt hàng sỉ hay chủ động đương đầu với các thay đổi khi chuỗi cung ứng có vấn đề?”.
Chị Vũ Thị Thu Thuỷ- nhà sáng lập thương hiệu LAMER đánh dấu bước ngoặt cho ngành dệt may Việt
Đây là câu hỏi lớn cách đây gần 20 năm của chị Vũ Thị Thu Thuỷ, nhà sáng lập thương hiệu LAMER FASHION, một doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh thời trang tại Việt Nam và hiện đang phân phối toàn thế giới qua Amazon. Đi tìm lời giải cho bài toán này, chị Thủy đã đưa LAMER bước một hành trình mới, đánh dấu bước ngoặt mới cho dệt may Việt khi một doanh nghiệp dệt may trong nước có thể tự sản xuất và xây dựng thương hiệu, xuất khẩu trực tiếp và bán đến tay người dùng cuối các sản phẩm của chính thương hiệu mình thông qua thương mại điện tử xuyên biên giới.
Từ cô công nhân may tới người “đánh thức tiềm năng” dệt may quê hương
Lớn lên tại vùng đất Nam Định, cái nôi của ngành dệt may với số lượng lớn người lao động tham gia trong ngành may gia công cho các tập đoàn, doanh nghiệp lớn nhỏ, xuất hàng đi trong nước và nhiều thị trường lớn như Hàn Quốc, Nhật Bản…, chị Thuỷ có cơ hội tiếp xúc và tích luỹ nhiều kinh nghiệm sâu sắc trong ngành. Từ đây, cô công nhân của một trong số hàng trăm xưởng may gia công tại Nam Định ấp ủ và tìm kiếm cơ hội để tạo dựng thương hiệu dệt may riêng, đánh thức tiềm năng của dệt may quê nhà.
Không chỉ là tạo sợi, sản xuất cúc áo, đai quần…, khát khao của chị Thuỷ là tạo ra và giới thiệu đến thị trường những sản phẩm thời trang hoàn chỉnh mang thương hiệu Việt Nam tới khách tiêu dùng trên toàn cầu. LAMER, doanh nghiệp ngành thời trang hướng đến nhóm khách phụ nữ công sở ra đời từ đó.
Thành lập từ năm 2009, LAMER JSC là cơ sở may mặc, sản xuất theo đơn hàng. Năm 2015, LAMER chuyển đổi mô hình F2C - Factory to Customers (tạm dịch: Từ nơi sản xuất đến khách hàng) hướng đến việc quản lý chặt chẽ toàn bộ chuỗi cung ứng từ khâu sản xuất đến bán lẻ nhằm đảm bảo chất lượng tốt nhất của mỗi sản phẩm đến tay người tiêu dùng.
Hiện nay, LAMER có 30 cửa hàng khắp cả nước và tại nhiều trung tâm thương mại từ Bắc vào Nam. Sự xuất hiện của LAMER góp phần tạo nên cú hích cho nhiều thương hiệu, doanh nghiệp vừa và nhỏ, nghiêm túc cân nhắc về việc chuyển đổi từ gia công sang sản xuất và tiếp thị, phân phối trực tiếp sản phẩm đến tay người dùng cuối, không chỉ tại Việt Nam, mà cả trên toàn cầu.
Đến nay, LAMER sở hữu bốn dòng sản phẩm cho đa dạng phân khúc, nhu cầu. Từ những sản phẩm đầu tiên với phong cách công sở truyền thống, lịch thiệp đến các thiết kế đơn giản, mang tính ứng dụng hằng ngày cao, hoặc trang phục đi tiệc, hay quần áo thoải mái, dễ thương cho các bạn tuổi teen…
LAMER tận tâm phục vụ phái đẹp với những sản phẩm đa dạng.
Gần ba thập kỷ chinh chiến trong mảng thời trang, chị Vũ Thị Thu Thuỷ và đội ngũ nhanh chóng xác định hướng đi khác biệt cho thương hiệu. Dựa trên nghiên cứu, LAMER nhận thấy thời trang, nhất là thời trang công sở thường đi theo vòng lặp của thị hiếu, xu hướng và thậm chí có các sản phẩm có phong cách được ưa chuộng mang tính bền vững, ít thay đổi xuyên suốt các thời kỳ.
Do đó, LAMER quy hoạch lại chiến lược sản phẩm, tập trung nhóm các sản phẩm phổ biến, bám sát các đặc tính, form dáng được ưa chuộng rộng rãi và chỉ bổ sung các cải tiến nhỏ về chất liệu, tính năng để phù hợp các phân khúc khách hàng, các thị trường mục tiêu, giúp tăng lượng khách trung thành, tỷ lệ quay lại mua hàng cao.
LAMER sở hữu nhà máy hơn 100 công nhân cùng với mạng lưới xưởng vệ tinh chuyên nghiệp giúp đảm bảo sản lượng sản xuất lên tới hơn 300.000 sản phẩm mỗi năm, đội ngũ nghiên cứu và phát triển sản phẩm liên tục được mở rộng, phân phối lợi nhuận và chuẩn bị tài chính trong 24 tháng. Các khâu phân phối, bán lẻ cũng được đầu tư để đảm bảo chất lượng, giá thành cạnh tranh so với mặt bằng chung. Tạo dựng được một thương hiệu có nền tảng vững chắc trong nước, LAMER tự tin “mang chuông đi đánh xứ người”.
Làm chủ quy trình phát triển sản phẩm và sản xuất, LAMER tự tin mở cánh cửa ra thị trường quốc tế.
Tự tin chinh phục quốc tế
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Hai sai phạm tại showroom chỉ đón khách Trung Quốc
- ·Giáo dục truyền thống ‘Bộ đội Cụ Hồ’
- ·40 năm Ngày Nhà giáo VN
- ·Nhộn nhịp thị trường đồ dùng học tập
- ·Dung dịch PAH trong áo ngực: Ảnh hưởng đến thai nhi
- ·Đồng Xoài: Ngày hội hướng nghiệp, phân luồng học sinh THCS năm học 2022
- ·Năm điểm thí sinh cần lưu ý về kỳ thi tốt nghiệp THPT 2024
- ·Nữ thủ lĩnh Đoàn năng động
- ·Thời trang Tết 2015 với màu pastel dịu ngọt
- ·Lễ đón bằng công nhận trường đạt chuẩn quốc gia
- ·Nên kiểm tra vải may áo ngực Trung Quốc gây ngứa
- ·“Lấp lánh” nghĩa thầy, trò
- ·Phấn đấu đến 2025, Chơn Thành có trên 70% trường đạt chuẩn quốc gia
- ·Phát động thi đua năm học 2023
- ·Làm đèn lồng bằng vỏ lon bia tuyệt đẹp chỉ trong 3 phút
- ·Bình Phước: Sôi nổi Hội thi Olympic tiếng Anh học sinh, sinh viên
- ·4 nam sinh tranh tài tại Chung kết Đường lên đỉnh Olympia 2024
- ·Bình Phước: Khai mạc kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 cấp tỉnh năm học 2023
- ·Chăm sóc tóc gãy rụng và xơ rối hiệu quả vào mùa hè
- ·Thêm cơ hội cho học sinh cuối cấp