【kết quả trận eibar】Sẽ sửa đổi quy định về dạy thêm, học thêm
Dự thảo đưa ra 5 nguyên tắc dạy thêm,ẽsửađổiquyđịnhvềdạythecircmhọkết quả trận eibar học thêm. Trong đó, dạy thêm, học thêm chỉ được tổ chức khi học sinh có nhu cầu học thêm, tự nguyện học thêm và được cha mẹ hoặc người giám hộ đồng ý. Tổ chức, cá nhân tổ chức dạy thêm, học thêm không được dùng bất cứ hình thức nào để ép buộc học sinh học thêm.
Nội dung dạy thêm, học thêm phải góp phần củng cố, nâng cao kiến thức, kỹ năng, giáo dục nhân cách của học sinh; không trái với quy định của pháp luật Việt Nam, không mang định kiến về sắc tộc, tôn giáo, nghề nghiệp, giới, địa vị xã hội, thuần phong mỹ tục và truyền thống của Việt Nam.
Thời lượng, thời gian và địa điểm dạy thêm, học thêm phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi, bảo đảm sức khoẻ của học sinh, tuân thủ quy định của pháp luật về an ninh, trật tự, an toàn, vệ sinh môi trường tại khu vực có lớp dạy thêm, học thêm.
Không cắt giảm nội dung chương trình môn học trong kế hoạch giáo dục của nhà trường để đưa vào dạy thêm, học thêm; không dạy thêm trước các nội dung so với phân phối chương trình môn học trong kế hoạch giáo dục của nhà trường; không sử dụng những ví dụ, câu hỏi, bài tập đã dạy thêm, học thêm để kiểm tra, đánh giá học sinh.
Không tổ chức dạy thêm, học thêm trong nhà trường đối với các nhà trường đã tổ chức dạy học 2 buổi/ngày.
Đối với các môn học có đề xuất việc dạy thêm, học thêm trong nhà trường, thì tổ chuyên môn phải trình bày rõ lý do, mục tiêu, nội dung, thời lượng đề xuất dạy thêm, học thêm và danh sách giáo viên đăng ký dạy thêm theo môn học ở mỗi khối lớp.
Hiệu trưởng căn cứ đề xuất của các tổ chuyên môn tổ chức cuộc họp với thành phần gồm lãnh đạo nhà trường, tổ trưởng tổ chuyên môn, đại diện Ban đại diện cha mẹ học sinh của nhà trường để thống nhất việc tổ chức dạy thêm, học thêm môn học nào, ở khối lớp nào, bảo đảm thiết thực, công bằng, minh bạch, vì quyền lợi học sinh.
Tổng thời lượng dạy học và tổ chức các hoạt động giáo dục theo kế hoạch giáo dục của nhà trường và dạy thêm, học thêm không quá 35 tiết/tuần đối với cấp Tiểu học, không quá 42 tiết/tuần đối với cấp Trung học Cơ sở, không quá 48 tiết/tuần đối với cấp Trung học Phổ thông.
Đối với việc dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường, dự thảo quy định, tổ chức hoặc cá nhân kinh doanh hoạt động dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường phải đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật; công khai các môn học được tổ chức dạy thêm, học thêm; thời lượng dạy thêm của từng môn học theo từng khối lớp; địa điểm, thời gian tổ chức dạy thêm, học thêm; danh sách giáo viên dạy thêm và mức thu tiền học thêm trước khi tuyển sinh các lớp dạy thêm, học thêm.
Giáo viên (bao gồm Phó Hiệu trưởng hoặc cấp phó của người đứng đầu) đang làm việc và hưởng lương từ quỹ lương của cơ sở giáo dục phổ thông hoặc cơ sở giáo dục thường xuyên công lập tham gia dạy thêm ngoài nhà trường phải thực hiện các yêu cầu sau: Báo cáo Hiệu trưởng về môn học, địa điểm, thời gian tham gia dạy thêm và cam kết với Hiệu trưởng hoàn thành nhiệm vụ được giao, không vi phạm quy định các nguyên tắc dạy thêm, học thêm
Trường hợp trong lớp dạy thêm ngoài nhà trường của giáo viên có học sinh của lớp mà giáo viên đang trực tiếp dạy học trong nhà trường thì phải báo cáo, lập danh sách các học sinh đó gửi Hiệu trưởng và cam kết không dùng bất kỳ hình thức nào ép buộc học sinh học thêm.
Hiệu trưởng tham gia dạy thêm ngoài nhà trường phải báo cáo và được sự đồng ý của Trưởng Phòng Giáo dục và Đào tạo (đối với cấp Trung học Cơ sở), Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo (đối với cấp Trung học Phổ thông).
Mức thu tiền học thêm trong nhà trường được thực hiện theo nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh trên cơ sở đề xuất của UBND cấp tỉnh theo quy định. Mức thu tiền học thêm ngoài nhà trường do thỏa thuận giữa cha mẹ học sinh, học sinh với cơ sở dạy thêm và phải được công khai trước khi tuyển sinh các lớp dạy thêm, học thêm. Việc quản lý, sử dụng tiền học thêm thực hiện theo quy định của pháp luật về tài chính, kế toán, thuế và các quy định khác có liên quan.
Hiện nay, quy định về dạy thêm, học thêm được thực hiện theo Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT. Trong đó, quy định các trường hợp không được dạy thêm như: Không dạy thêm với học sinh đã được nhà trường tổ chức dạy học 2 buổi/ngày; không dạy thêm với học sinh Tiểu học, trừ các trường hợp bồi dưỡng về nghệ thuật, thể dục thể thao, rèn luyện kỹ năng sống. Với giáo viên đang hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập, thì không được tổ chức dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường, nhất là với học sinh đang dạy chính khóa.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Hoa khôi lầm lạc hay lời sám hối muộn màng
- ·Thượng tá Bùi Quang Bình giữ chức Giám đốc Công an tỉnh Hải Dương
- ·Đẩy nhanh tiến độ điều tra, xử lý các vụ án, vụ việc tham nhũng, tiêu cực nghiêm trọng, phức tạp
- ·Chủ tịch Quốc hội: Hai bộ trưởng cần làm sáng tỏ tăng giá xăng, thổi giá đất
- ·Trái tim non nớt đang thoi thóp
- ·Chúng tôi không sợ Covid
- ·Việt Nam nghiên cứu đưa Covid
- ·Chính phủ 'chốt' chưa thay đổi cơ quan quản lý đào tạo, cấp giấy phép lái xe
- ·Bổ sung 9 vị tham gia Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
- ·Nâng cao nhận thức về tin giả, tin sai sự thật trên không gian mạng
- ·Cha mẹ nghèo con khó có cơ hội sống
- ·Vì sao thu hẹp di tích thắng cảnh quốc gia Gành Ráng?
- ·Tổng Bí thư chủ trì cuộc họp các lãnh đạo chủ chốt
- ·Không để xảy ra tình trạng đầu tư dàn trải, lãng phí nguồn lực của cảng biển Việt Nam
- ·Các cấp Hội CCB đề nghị minh oan
- ·Nâng cao nhận thức trong công tác nội chính và phòng, chống tham nhũng
- ·Chủ tịch Quốc hội: Nhà báo nữ Việt Nam luôn giữ Tâm sáng, lòng trong, bút sắc”
- ·Giá vàng tăng mạnh, chuyên gia dự báo giá vàng SJC sẽ lập kỷ lục mới
- ·Khổ vì vợ đi tạo hình thẩm mỹ vùng bikini
- ·Thủ tướng yêu cầu Thanh tra Chính phủ bổ sung kế hoạch thanh tra xăng dầu