【bảng xếp hạng hai anh】Nên kiểm tra vải may áo ngực Trung Quốc gây ngứa
Xin ông cho biết,ênkiểmtravảimayáongựcTrungQuốcgâyngứbảng xếp hạng hai anh lần kiểm tra áo ngực Trung Quốc này Viện Hóa học có phát hiện ra chất gì khác so với lần trước không?
Trong số 16 hóa chất thuộc nhóm PAH, hai hóa chất cụ thể đã được định lượng trong dầu khoáng cài vào áo nịt ngực. Đó là Antracene và Pyrene.
Ngoài ra, chúng tôi còn phát hiện nhiều loại túi đựng dung dịch khác. Một loại dung dịch về cảm quan trông giống hệt dầu khoáng, cũng trong vắt và có độ nhớt.
Chất mới được phát hiện trong áo ngực Trung Quốc là dầu silicon |
Tuy nhiên, khi đặt dưới đèn tử ngoại, dung dịch này không phát quang màu xanh da trời như đối với mẫu dầu khoáng có nhóm PAH với các cấu trúc hóa học nối đôi.
Làm các xét nghiệm sơ bộ tiếp theo, các nhà khoa học bước đầu xác định dung dịch đó chính là dầu silicon. Dầu silicon không có nối đôi, nên không phát quang màu xanh da trời đặc trưng dưới ánh sáng đèn tử ngoại. Loại dầu đó, nếu ở dạng tinh khiết, thường được dùng trong y tế, nhất là phẫu thuật thẩm mỹ.
Thưa ông, dầu silicon có độc hại cho sức khỏe khi tiếp xúc hay không?
Đến nay, chưa có xét nghiệm để xác định đấy là dầu silicon công nghiệp hay tinh khiết, do vậy chưa thể kết luận nó có hại cho sức khỏe khi tiếp xúc hay không. Tuy nhiên, nhiều khả năng đây là dầu silicon tinh khiết.
Đặc biệt, nhóm phân tích còn nhận được một mẫu dịch cũng lấy từ áo nịt ngực nhưng có trạng thái vật lý và thành phần hoàn toàn khác hai loại dịch trên.
Đối lập với dạng trong suốt, dung dịch lại đục, có màu trắng như lòng trắng trứng gà và đặc sệt. Bước đầu phân tích thì được biết thành phần chính của thứ hỗn dịch ấy là kẽm stearate, chiếm trên 50% tổng hàm lượng của dịch.
Tuy nhiên, đến thời điểm này, vẫn chưa xác định được dung môi trộn với bột kẽm stearate là dung môi gì. Dù thế, nhóm phân tích không tìm thấy độc chất PAH trong dịch trắng đục này.
Viện Hóa học đã mất thời gian bao lâu để xác định được chất lạ trong áo ngực?
Do nhóm hợp chất PAH chưa có trong tiêu chuẩn Việt Nam và chưa được dùng phổ biến tại nước ta, nên chúng tôi đã mất hai tuần với hàng chục triệu đồng mua hóa chất để có thể đưa ra kết quả.
Kết quả giám định mẫu áo tại Thái Nguyên có khác với mẫu áo tại Hà Nội không thưa ông?
Kết quả của các mẫu áo này là giống nhau.
Trong số các hóa chất được tìm thấy ở trên, loại nào có khả năng gây dị ứng cho phụ nữ hay không?
Cho đến nay vẫn chưa thể quy trách nhiệm cho bất kì hóa chất nào. Về Pyren, một hóa chất thuộc nhóm PAH tìm thấy trong dầu khoáng, hóa chất này có bốn vòng thơm với công thức hóa học là C16H10. Kết quả nghiên cứu trên động vật cho thấy Pyren rất độc với thận và gan. Có tài liệu nói nó có thể gây ung thư.
Cho đến nay vẫn chưa xác định được thủ phạm gây ngứa hoặc dị ứng. |
Tuy nhiên, hàm lượng của nó trong mẫu dầu khoáng chỉ là 0,140- 0,192 mg/kg. Mức ấy rất khó có thể gây độc nếu biết ngưỡng an toàn mà Cơ quan Quản lý Thực phẩm Hoa Kỳ (FDA) cho phép là 25 mg/kg.
Với Antracene cũng vậy. Có ba vòng thơm với công thức hóa học C14H10, nó bị quy là gây một số bệnh nhưng không bị liệt vào nhóm chất gây ung thư, theo Cơ quan Y tế và An toàn Nghề nghiệp Mỹ. Hơn nữa, hàm lượng của nó tìm thấy trong mẫu dầu khoáng lấy từ áo nịt ngực cũng còn thấp hơn cả Pyren, chỉ ở mức 0,068- 0,082 mg/kg.
Còn kẽm stearate, thành phần chính của dịch sệt trắng như sữa thì đây là chất độn dùng trong nhiều lĩnh vực công nghiệp cũng như y tế. Cụ thể, nó là chất ổn định nhiệt, hấp thụ tia cực tím (UV) trong nhựa tổng hợp PVC.
Nó còn được dùng làm chất trợ màu và trợ gia công cho các loại nhựa, dùng làm chất chống dính trong ngành cao su. Ngoài ra, nó còn là chất làm mờ trong ngành sơn và mực in, phụ gia chống thấm nước trong xây dựng. Đặc biết, kẽm stearate cũng được dùng khá nhiều trong mỹ phẩm và phụ gia cho các loại kem dưỡng da.
Vậy nguyên nhân gây ngứa hoặc dị ứng cho chị em là do đâu?
Để phát hiện nguyên nhân thì cần tiến hành nhiều biện pháp khác nhau chứ không thể dừng ở các bước phân tích hóa học nêu trên.
Các cơ quan y tế cần tổ chức khám cho những người bị ngứa hoặc dị ứng do đeo áo nịt ngực có chứa dịch lỏng. Ngoài ra, nếu có điều kiện, nên tiến hành kiểm tra thành phần hóa học của các loại vải và mút dùng để may áo nịt ngực gây ngứa cho chị em.
Xin cảm ơn ông!
Thu Huyền (thực hiện)
(责任编辑:World Cup)
- ·iPhone 5 về Việt Nam với giá trên 22 triệu đồng
- ·Vinhomes bổ sung mô hình kinh doanh mới
- ·Vietcombank đồng hành cùng sự kiện âm nhạc 'Kenny G Live in Vietnam' để lan tỏa giá trị nhân văn
- ·Nhiều doanh nghiệp còn thiếu thông tin về sở hữu trí tuệ
- ·Đầu tư cho chất lượng có tốn kém?
- ·Sợi thay đổi hình dạng khi phản ứng với nhiệt tạo ra vải biến hình có gì đặc biệt?
- ·CLB Bóng bàn CAND – T&T nhận thưởng kỷ lục sau thành tích xuất sắc ở các giải quốc gia
- ·Viettel đạt chứng nhận quốc gia cho thiết bị trạm gốc 5G
- ·Ra mắt dịch vụ “lì xì” điện tử đầu Xuân của người châu Á
- ·Sinh viên là lực lượng tiên phong trong công cuộc chuyển đổi số
- ·Kết quả bước đầu xây dựng Chính quyền điện tử trên địa bàn tỉnh Long An
- ·Petrovietnam sẵn sàng tâm thế chinh phục những đỉnh cao mới
- ·Cảnh báo tình trạng gia tăng các ứng dụng tài chính giả mạo
- ·VietinBank phối hợp tổ chức Tọa đàm của Thủ tướng Chính phủ với các tập đoàn Nhật Bản
- ·Nở rộ khuyến mãi, xả hàng quần áo mùa hè
- ·Xử phạt 70 triệu đồng đối với Công ty Giải pháp nông nghiệp Tiên Tiến
- ·BHXH Việt Nam: Chuyển đổi số phục vụ thiết thực người dân, doanh nghiệp
- ·Vietcombank khánh thành nhiều ngôi nhà tặng người nghèo an cư đón Tết
- ·Định danh số nhà để minh bạch thị trường bất động sản
- ·Nhà máy Đạm Cà Mau cán mốc sản xuất 10 triệu tấn Ure