【bongdaso ket qua】Tăng thu nhập từ quýt trái vụ
Từ miền Tây lên Bình Phước lập nghiệp,t trbongdaso ket qua anh Lê Hoàng Minh ở ấp 8, xã Tân Thành, TP. Đồng Xoài thuê lại 14,4 ha trồng quýt ngọt để canh tác. Khi đó, vườn quýt đã bị nhiễm bệnh và chủ vườn đang có ý định đốn bỏ. Sau khi thuê lại vườn, anh Minh chăm sóc, phục hồi, trang bị hệ thống tưới tiêu và xử lý kỹ thuật để quýt ra trái vụ nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế.
Việc xử lý cho quýt ngọt ra trái vụ đòi hỏi kỹ thuật và sự tính toán chuẩn xác. Anh Minh chia sẻ, có 2 cách để quýt ra hoa trái vụ. Cách thông thường là dùng thuốc phun chặn đọt, tạo mầm, sau đó xử lý cho rụng lá già, tái tạo lá mới để cây làm hoa. Cách thứ hai là ngưng tưới và xiết nước tạo khô hạn, dùng bạt che, khi đủ thời gian theo yêu cầu sẽ tưới đẫm và đồng loạt, kết hợp phun các loại thuốc kích thích hoa.
Chủ tịch Hội Nông dân thành phố Đồng Xoài Phạm Thị Yến Linh và anh Lê Hoàng Minh trao đổi về kỹ thuật chăm sóc để quýt ngọt ra trái vụ
Theo tính toán của anh Minh, cho cây ra hoa trái vụ tuy năng suất thấp so với chính vụ nhưng giá bán lại cao hơn. Hiện giá thương lái thu mua quýt tại vườn khoảng 18 ngàn đồng/kg, gần gấp đôi so với thời điểm chính vụ. Với khoảng 8 ha quýt đang ở thời điểm cho thu hoạch, anh Minh dự kiến sản lượng vụ này đạt khoảng 200 tấn.
Thông thường, với quýt ngọt, từ khi ra hoa đến lúc thu hoạch loại trái vỏ còn xanh khoảng 9-10 tháng, còn loại siêu ngọt vỏ đã chuyển sang vàng cần thời gian từ 11-12 tháng. Hiện nhiều loại cây ăn trái khác cũng bắt đầu bước vào thời kỳ thu hoạch, tạo ra sự cạnh tranh lớn đối với mặt hàng quýt ngọt. Do đó, anh Minh dự định sau khi thu xong vụ trái này, anh sẽ xử lý sớm để vườn có thể cho thu vào thời điểm tháng giêng, tháng hai năm sau để quýt có giá hơn.
Anh Lê Hoàng Minh kiểm tra vườn quýt
Theo nhận định của nông dân, vùng đất xã Tân Thành, TP. Đồng Xoài phù hợp trồng cây quýt vì nguồn nước tưới sẵn có, khí hậu ôn hòa, thổ nhưỡng thích hợp. Thêm vào đó, nông dân có thể chủ động khống chế lượng nước cho cây nên trái quýt có độ ngọt cao, được người tiêu dùng ưa thích. Có kinh nghiệm, kỹ thuật canh tác, biết ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất, lại thêm sự nhanh nhạy trong nắm bắt thị trường nên vườn quýt ngọt đang mang lại hiệu quả kinh tế rất rõ rệt cho gia đình anh Minh.
Nhờ xử lý và chăm sóc tốt, vườn quýt ngọt dù trái vụ nhưng nhiều chùm quả trĩu cành
Chủ tịch Hội Nông dân TP. Đồng Xoài Phạm Thị Yến Linh cho biết, hội đánh giá cao mô hình canh tác quýt trái vụ của gia đình anh Lê Hoàng Minh. Gia đình anh đã ứng dụng khoa học - công nghệ mới vào sản xuất cũng như biết canh tác trái vụ để đem lại nguồn thu khá. “Chúng tôi mong mô hình này sẽ được nhân rộng để hội viên có thể tham khảo. Về phía Hội Nông dân thành phố sẽ tiếp tục đồng hành, hỗ trợ trong khả năng để người nông dân có thể phát triển kinh tế gia đình hiệu quả, bền vững” - bà Linh cho biết.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Bộ GTVT đặt mục tiêu giải ngân hơn 94.100 tỷ đồng trong năm 2023
- ·Chuyện thú vị về 'văn hóa cà phê' ở xứ Tây Đô
- ·Liệu Singapore có đi theo vết xe đổ của Iceland?
- ·Con rể tương lai khinh thường vì tôi từng ly hôn
- ·Hiện thực hóa ước mơ Nông Nghiệp Xanh
- ·Cô gái trình diễn yoga bên thác nước, giữa núi rừng Gia Lai
- ·Cách làm canh ngao nấu mướp ngọt ngon giải nhiệt ngày hè oi nóng
- ·Hàn Quốc lần đầu tiên cho phép giao dịch vàng vật chất
- ·Đề xuất giá điện được tính thêm các khoản lỗ trong kinh doanh điện
- ·Trái chiều thế giới, vàng SJC vẫn neo cao
- ·Đề xuất cấm khai thác có thời hạn tại 5 khu vực biển ven bờ Quảng Ngãi
- ·Bà lão 94 tuổi gọi cảnh sát đến nhà vì quá cô đơn
- ·Vinamilk Hero tặng quà 1/6 cho trẻ em đang cách ly tại 7 tỉnh
- ·Thách cưới 10 triệu bị dọa hủy hôn và màn đáp trả khiến nhà trai tái mặt
- ·Công bố 170 thương nhân đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo
- ·Dân mạng 'ném đá' chàng trai từ chối giúp mua băng vệ sinh cho bạn gái
- ·Trung Quốc
- ·Những điều cần ghi nhớ trước khi bước vào cuộc sống hôn nhân
- ·Tập trung xử lý vi phạm các dự án đầu tư ngoài ngân sách chậm triển khai
- ·Nâng cao năng lực cạnh tranh để tăng tốc xuất khẩu vào Nhật Bản